Thực hiện chế độ công khai tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định, Bộ Tài chính vừa công khai thực hiện dự toán thu, chi ngân sách năm 2022.
Bộ Tài chính vừa công bố Báo cáo ngân sách dành cho công dân về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023 Quốc hội quyết định. Theo Báo cáo, dự toán tổng số thu ngân sách nhà nước năm 2023 là 1.620,7 nghìn tỷ đồng, tăng 0,4% so với ước tính thực hiện năm 2022.
Bộ Tài chính vừa công bố Báo cáo ngân sách dành cho công dân về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023 trình Quốc hội. Báo cáo với các thông tin ngắn gọn, dễ hiểu về tình hình tài chính - ngân sách nhà nước năm 2022, chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, bức tranh tổng thể về ngân sách nhà nước năm 2023 nhằm giúp người dân dễ dàng nắm bắt.
Dự toán tổng chi cân đối ngân sách nhà nước năm 2023 là 2.076,2 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 291,6 nghìn tỷ đồng (+16,3%) so với dự toán năm 2022 . Trong đó, chi ngân sách trung ương chiếm 62,3%; chi ngân sách địa phương chiếm 37,7%.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Thông tư hướng dẫn kiểm soát, thanh toán các khoản chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước (KBNN). Theo dự thảo, chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có trong dự toán ngân sách được giao, trừ trường hợp tạm cấp ngân sách.
Đó là một trong những nội dung về phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên được quy định tại Thông tư số 122/2021/TT-BTC ngày 24/12/2021 của Bộ Tài chính về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
Các hoạt động kinh tế của Ấn Độ hiện nay đã trở lại bình thường, đây là quý thứ tư liên tiếp GDP của Ấn Độ quay trở lại tăng trưởng tích cực sau hai quý suy giảm vào năm 2020. Ấn Độ tiếp tục là nền kinh tế lớn có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất với tốc độ 8,4% trong quý 2/2021 (từ tháng 7 tới tháng 9).
Theo Bộ Tài chính, việc xây dựng dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022 phải đảm bảo đúng quy định; dựa trên cơ sở các mục tiêu, kế hoạch đã đề ra trong giai đoạn 2021-2025; triệt để tiết kiệm, chống lãng phí ngay từ khâu lập dự toán.
Lập dự toán ngân sách nhà nước là khâu mở đầu của quy trình ngân sách nhằm xác định các mục tiêu, nhiệm vụ huy động nguồn lực cho thực hiện ngân sách và phân phối các nguồn lực đó. Khi đó, lập dự toán ngân sách nhà nước được định nghĩa như là việc lập kế hoạch của Nhà nước về quy mô nguồn lực cần phải huy động trong xã hội để sử dụng cho các nhu cầu chi tiêu, nhằm thực thi các chức năng, nhiệm vụ của mình. Bài viết này trình bày về mô hình lập dự toán ngân sách dựa trên kết quả hoạt động (PBB).