Văn bản hỏa tốc từ Bộ Công Thương gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương liên quan đến tình hình ùn tắc nông sản tại các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, trong đó đề xuất xem xét chuyển sang phương thức vận tải biển khi đường bộ ùn ứ.
Các đơn vị thuộc và trực thuộc Tổng cục Hải quan tập trung kiểm soát chặt chẽ hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng Tết Nguyên đán năm 2022 tại các cửa khẩu quốc tế đường biển, đường bộ và đường hàng không; xây dựng phương án đấu tranh với các đối tượng lợi dụng việc nhập khẩu hàng hóa có nhu cầu tiêu thụ cao trong dịp Tết Nguyên đán để buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới...
Vận tải đường biển lâu nay vốn được coi là chiếc “xương sống” của thương mại toàn cầu, khi có đến 80% lượng hàng hóa cung ứng toàn cầu được vận chuyển qua đường biển, từ đồ chơi trẻ em, đồ gia dụng, linh kiện ô tô, nguyên vật liệu sản xuất... đến các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp...
Đại dịch Covid-19 đã làm đứt gãy, gián đoạn chuỗi cung ứng và giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới. Tác động của đại dịch Covid-19 đến ngành vận tải biển thế giới là rất rõ ràng. Năm 2020, sản lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển thế giới giảm 4,1% so với năm 2019.
Theo báo cáo của Thang dịch vụ nhà đầu tư (MIS) của Moody’s, cước phí vận tải đường biển sẽ tiếp tục duy trì ở các mức kỷ lục cho đến hết năm 2021 và thậm chí là kéo dài sang năm 2022 khi cầu thị trường vượt cung tải một cách đáng kể theo hướng gia cường khả năng tăng trưởng lợi nhuận cho các hãng vận chuyển.
Nghiên cứu này xây dựng mô hình phân tích các yếu tố tác động tới sự phát triển thị trường vận tải container quốc tế bằng đường biển ở Việt Nam thông qua 2 phương pháp: phỏng vấn chuyên gia và phỏng vấn có cấu trúc thông qua bảng câu hỏi.