Do các biện pháp phong tỏa làm gián đoạn nguồn cung và giảm nhu cầu trong những tháng vừa qua, tăng trưởng kinh tế Eurozone sẽ giảm mạnh ở mức 8,7% trong năm 2020.
Chín nước thành viên EU vốn đang gánh nợ nần đưa ra đề xuất Eurozone chia sẻ khối nợ công và được Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) ủng hộ, tuy nhiên lại bị Đức và những nước giàu có khác phản đối.
Theo giáo sư Jeffrey Frankel thuộc đại học Havard, mặc dù đã theo đuổi chính sách kích thích tiền tệ trong nhiều năm, các nước như Mỹ, Nhật và khu vực Eurozone vẫn tiếp tục có mức lạm phát ở dưới con số kỳ vọng 2% mà các ngân hàng trung ương đưa ra.
Cơ quan thống kê Liên minh châu Âu (EU) - Eurostat công bố số liệu sơ bộ cho hay kinh tế Eurozone trong quý I/2019 tăng trưởng 0,4% so với quý trước đó, gấp đôi con số của quý IV/2018.
Khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp bắt đầu từ cuối năm 2009 đến khoảng tháng 4/2010, được xem như một phần của cuộc khủng hoảng nợ châu Âu thời điểm đó. Khủng hoảng nợ tập trung trong ba năm (2009 - 2011) với những hệ lụy rất nghiêm trọng. Bài viết đánh giá lại cuộc khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp để rút ra một số kinh nghiệm, giúp các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam có thể tránh được những cuộc khủng hoảng tương tự trong tương lai.
Kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã liên tục đón nhận các tin tức kinh tế vĩ mô với những diễn biến theo chiều hướng xấu đi, trong đó gần đây nhất là tỷ lệ lạm phát đã cách xa mục tiêu mà Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đề ra.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong năm 2019 và 2020 do "những bất ổn" từ địa chính trị và xung đột thương mại.
Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) đang tiến tới ngừng in các đồng tiền mệnh giá 500 euro, với phần lớn trong số 19 quốc gia trong khối này sẽ ngừng phát hành đồng tiền có mệnh giá này trong tháng tới.