16 ngân hàng thương mại (NHTM) gồm: VietinBank, Vietcombank, Agribank, BIDV, MB, Lienvietpostbank, TPBank, VIB, ACB, SeABank, SHB, HDBank, MSB, VPBank, Techcombank, Sacombank (chiếm 75% tổng dư nợ nền kinh tế) đã thực hiện giảm lãi suất cho vay theo cam kết với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, với tổng số tiền lãi đã giảm lũy kế từ ngày 15/7 - 31/8/2021 cho khách hàng 8.865 tỷ đồng, đạt 43,01% so với cam kết.
Đại dịch COVID-19 bùng phát, ngành ngân hàng đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, trong đó có giảm lãi suất và cơ cấu nợ. Điều này dẫn đến lo ngại nợ xấu tăng cao trong thời gian tới. Các ngân hàng xử lý nợ xấu ra sao để giảm nhẹ rủi ro?
Ngày 07/9/2021, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã ban hành Thông tư số 14/2021/TT-NHNN sửa đổi Thông tư số 01/2020/TT-NHNN về việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Nhằm chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 trong quan hệ tín dụng với ngân hàng, ngành ngân hàng tại Bến Tre đã chủ động triển khai thực hiện nhiều giải pháp, góp phần ổn định, duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.
Theo dự thảo Thông tư sửa đổi, việc thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ của khách hàng thực hiện đến ngày 30/6/2022, kéo dài thêm nửa năm so với trước đó.
Việc triển khai các chương trình giảm lãi suất, giảm phí dịch vụ cần đảm bảo thực chất, hiệu quả, có kết quả cụ thể. Trên cơ sở kết quả giám sát việc thực hiện giảm lãi suất, phí, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ xem xét và có chính sách khuyến khích hoặc hạn chế một số nội dung trong hoạt động tín dụng của ngân hàng trong năm 2022.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng khung Chương trình hành động gồm 8 hạng mục chính với hơn 50 đầu mục công việc dự kiến từ nay đến cuối năm để thực hiện Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 29/6/2021 của Chính phủ (Nghị quyết 63).
Những tác động tiêu cực của đại địch Covid-19 đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì vậy, hàng loạt các ngân hàng đã công bố giảm lãi suất cho vay và tập trung thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện giãn cách xã hội, nhiều lao động cần việc làm, tạo thu nhập.
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), cơ quan này đang lấy ý kiến đóng góp sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 quy định về việc tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài.