Khẩn trương phân bổ chi tiết toàn bộ kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2023

Khẩn trương phân bổ chi tiết toàn bộ kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2023

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương ngay sau Hội nghị phải triển khai ngay các công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Đồng thời, khẩn trương phân bổ chi tiết toàn bộ kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023; chỉ đạo thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra, coi đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của năm.
Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, rà soát giảm thuế, phí, lệ phí

Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, rà soát giảm thuế, phí, lệ phí

Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương thực hiện chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm, bảo đảm hiệu quả; đẩy mạnh tăng thu, mở rộng cơ sở thu, tăng cường chống thất thu; triệt để tiết kiệm chi thường xuyên; tiếp tục chỉ đạo, rà soát giảm thuế, phí, lệ phí và có chính sách phù hợp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp...
Tác động của các phương án giảm mức thuế đối với xăng, dầu ra sao?

Tác động của các phương án giảm mức thuế đối với xăng, dầu ra sao?

Bộ Tài chính hiện đang lấy ý kiến của các Bộ, ngành về các phương án giảm mức thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với xăng và giảm mức thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với xăng các loại, nhiên liệu bay, dầu diesel, dầu hỏa, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn. Vậy, nếu đề xuất giảm các mức thuế này được thông qua, sẽ tác động thế nào đến thu ngân sách nhà nước, người dân, doanh nghiệp...?
Tính toán dư địa để tiếp tục giảm thuế, phí xăng dầu

Tính toán dư địa để tiếp tục giảm thuế, phí xăng dầu

Trong bối cảnh có nhiều yếu tố bất định và xu hướng giá dầu có thể nhích lên từ nay tới đầu năm 2023, để giảm áp lực lạm phát, cần tính toán các dư địa để tiếp tục giảm thuế, phí trong giá bán lẻ xăng dầu hiện nay.
07 giải pháp trọng tâm của ngành Thuế nhằm tăng thu ngân sách các tháng cuối năm

07 giải pháp trọng tâm của ngành Thuế nhằm tăng thu ngân sách các tháng cuối năm

8 tháng qua số thu do cơ quan Thuế quản lý đã vượt 18,4% so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, dự báo các tháng còn lại của năm, áp lực lạm phát gia tăng kết hợp với việc thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất, thực hiện chính sách gia hạn thời hạn nộp thuế... sẽ ảnh hưởng lớn đến số thu ngân sách nhà nước (NSNN). Trong bối cảnh, ngành Thuế đã đề ra 07 giải pháp trọng tâm nhằm tăng thu ngân sách các tháng cuối năm.