"Bức tranh" chung của thị trường căn hộ là khá ảm đạm với dự báo tốc độ hồi phục chậm trong bối cảnh phần lớn các doanh nghiệp môi giới bất động sản vẫn đang suy yếu.
Năm nay, hầu hết các hoạt động kỷ niệm 67 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2021) của TP. Hà Nội được chuyển sang hình thức trực tuyến kết hợp với trực tiếp để bảo đảm yêu cầu về phòng, chống dịch COVID-19. Tuy vậy, không khí náo nức, phấn chấn vẫn lan tỏa ở Thủ đô, khi thành phố đã cơ bản kiểm soát được dịch bệnh, nhịp sống sôi động của một trung tâm kinh tế lớn đã trở lại trên địa bàn Thành phố.
Trái với diễn biến chung của thị trường bất động sản (BĐS) ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh COVID-19, thị phần căn hộ phía Tây Hà Nội ghi nhận tỷ lệ tìm kiếm và nhu cầu mua nhà tăng mạnh. Điều này dẫn tới tình trạng giá tăng, khan hiếm nguồn cung, đặc biệt tại khu vực Mễ Trì - “giao điểm vàng” của Thủ đô.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi UBND TP. Hà Nội đề xuất kế hoạch khai thác tạm thời các đường bay nội địa thường lệ đi và đến sân bay Nội Bài.
Thị trường bất động sản được đánh giá đang sôi động trở lại kể từ thời điểm Hà Nội nới lỏng giãn cách. Điều này khiến nhiều chuyên gia lo ngại có thể hình thành đợt sốt đất mới.
Do ảnh hưởng của COVID-19 nghiêm trọng, cộng với việc giãn cách toàn Thành phố trong vòng hai tháng nên trong quý 3/2021, số lượng căn bán được khoảng 2.400, giảm 50% theo quý.
Từ 6 giờ, ngày 21/9, Hà Nội điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố theo nguyên tắc tại Chỉ thị số 15 của Thủ tướng Chính phủ và một số biện pháp cao hơn phù hợp với tình hình thực tế. Dưới đây là các dịch vụ, hoạt động được phép và không được phép triển khai.
Hà Nội đã nới lỏng giãn cách nhưng vẫn kiểm soát chặt chẽ người ra, vào thành phố tại 22 chốt kiểm soát dịch ở các cửa ngõ. Khi ra, vào thành phố, người dân phải đáp ứng các điều kiện theo quy định.
Theo kịch bản cơ sở, Hà Nội phấn đấu tăng trưởng GRDP giai đoạn 2021-2025 khoảng 7,5%; còn theo kịch bản bám sát thực tiễn và khả năng diễn biến của dịch bệnh COVID-19, Hà Nội đặt mục tiêu GRDP khoảng 6,5-7%.
UBND TP. Hà Nội giao Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng phối hợp với đơn vị liên quan tiếp tục kiểm soát chặt chẽ, tránh khả năng tăng giá cục bộ thị trường vật liệu xây dựng, bất động sản trong các tháng cuối năm 2021.