Gỡ khó khâu vận chuyển để người dân "đi chợ online"

Gỡ khó khâu vận chuyển để người dân "đi chợ online"

Việc hạn chế nhân viên giao nhận hàng hóa của các sàn thương mại điện tử (không giống với hình thức vận chuyển người và shipper công nghệ) đã cắt đứt chuỗi lưu thông từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng, khiến người dân có nhu cầu mua hàng hóa thiết yếu phải tập trung đến các siêu thị, chợ truyền thống tăng, kéo theo nguy cơ lây nhiễm ở khu vực công cộng cao.
Xuất nhập khẩu hàng hóa nửa đầu tháng 7 giảm 4,8%

Xuất nhập khẩu hàng hóa nửa đầu tháng 7 giảm 4,8%

Theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong nửa đầu tháng 7/2021 (từ ngày 01/7 đến ngày 15/7/2021) đạt 27,39 tỷ USD, giảm 4,8%, tương ứng giảm 1,39 tỷ USD so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 6/2021.
 Tháo gỡ khó khăn, đảm bảo lưu thông hàng hóa thiết yếu

Tháo gỡ khó khăn, đảm bảo lưu thông hàng hóa thiết yếu

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cùng các sàn thương mại điện tử (TMĐT) phối hợp lên phương án kịp thời tháo gỡ những khó khăn trong vận chuyển hàng hóa thiết yếu, tăng cường nguồn cung hàng hóa, giảm áp lực cho khu vực giãn cách xã hội.
Hà Nội: 700 shipper và 7.866 điểm bán hàng hóa phục vụ người dân

Hà Nội: 700 shipper và 7.866 điểm bán hàng hóa phục vụ người dân

Sau 3 ngày Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội, nguồn cung hàng hóa tại các hệ thống phân phối dồi dào, giá cả ổn định, các quận/huyện chủ động đảm bảo đầy đủ hàng hóa thiết yếu cho các khu vực phong tỏa, cách ly y tế. Hiện, Sở Công Thương Hà Nội đã lập danh sách 700 shipper giao nhận hàng hóa và công bố 7.866 điểm bán hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng Thủ đô.
Giá thực phẩm ngày 22/7: Rau củ quả giảm nhẹ

Giá thực phẩm ngày 22/7: Rau củ quả giảm nhẹ

Rau củ quả, thực phẩm hôm nay 22/7 tại TP. Hồ Chí Minh và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long giữ giá tương đối ổn định. Tuy nhiên vẫn có một số mặt hàng tăng do dịch bệnh tác động đến nguồn cung.
Chống "đứt gãy" cung ứng hàng hóa trong vùng dịch COVID-19

Chống "đứt gãy" cung ứng hàng hóa trong vùng dịch COVID-19

Việc lưu thông hàng hóa gặp cản trở sẽ ảnh hưởng đến việc tiêu thụ nông sản ở nhiều địa phương đang vào mùa thu hoạch, dẫn đến tình cảnh nơi thiếu hàng, nơi lại thừa nhiều. Theo đó, bằng mọi giải pháp, hai Bộ Công Thương - Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cam kết không để thiếu hàng hóa, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh cho người dân trong vùng chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Hà Nội sẽ tạo điều kiện tối đa cho lưu thông hàng hoá

Hà Nội sẽ tạo điều kiện tối đa cho lưu thông hàng hoá

Sau khi UBND TP. Hà Nội ban hành Công điện 15 về việc triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19, tại các siêu thị lớn trên địa bàn Hà Nội, hàng hóa dồi dào, không có nhiều xáo trộn lớn trong mua sắm. Cùng với việc chủ động nguồn cung từ nhà phân phối, về phía Hà Nội cũng sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi trong cung ứng, lưu thông hàng hóa.