Nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng nông sản

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng nông sản

Hiện Chính phủ rất quan tâm tới việc phát triển kinh tế của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và của ngành logistics ĐBSCL nói riêng. 5 năm tới được dự báo là “thời cơ vàng” cho ngành logistics và cảng biển.
Giải bài toán logistics cho hàng nông sản của đồng bằng sông Cửu Long

Giải bài toán logistics cho hàng nông sản của đồng bằng sông Cửu Long

Hạ tầng logistics yếu kém làm mất lợi thế cạnh tranh của nông sản đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Chi phí logistics trong ngành nông sản ĐBSCL chiếm khoảng 30% giá thành sản phẩm, trong khi con số này của Thái Lan chỉ 12,5%, thế giới là 14%. Việc kéo giảm chi phí logistics chính là đòn bẩy để tăng khả năng cạnh tranh cho nông sản của vùng.
Phát triển thị trường tiêu thụ nhằm thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp tại Nghệ An

Phát triển thị trường tiêu thụ nhằm thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp tại Nghệ An

Yếu tố thị trường đầu ra đóng vai trò quan trọng để thúc đẩy, khuyến khích đầu tư phát triển nông nghiệp ở các địa phương. Câu chuyện "được mùa mất giá" đối với hàng nông sản không còn xa lạ với người nông dân và doanh nghiệp kinh doanh nông sản ở nước ta. Để giải bài toán “được mùa mất giá”, đã có rất nhiều giải pháp được đưa ra trong thời gian qua, trong đó tìm thị trường tiêu thụ là giải pháp căn cơ nhất. Đây cũng là vấn đề đặt ra đối với phát triển lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An từ nhiều năm nay.
Đề xuất dán nhãn cho mặt hàng nông sản

Đề xuất dán nhãn cho mặt hàng nông sản

“Quy định hiện hành, nông sản không phải dán nhãn mác xuất xứ, từ đó dẫn đến bất cập là người tiêu dùng, cơ quan quản lý nhà nước không biết đâu là hoa quả Việt Nam và đâu là Trung Quốc….”.