Bất động sản (BĐS) có tác động lan tỏa rất mạnh sang các ngành kinh tế khác. Tuy nhiên, việc đầu tư BĐS không hiệu quả có thể gây ra những rủi ro cho chính doanh nghiệp và cả hệ thống tài chính.
Không chỉ dừng ở việc tăng cường việc quản lý với các doanh nghiệp tài chính, chính quyền Bắc Kinh đang tiến hành đợt thanh kiểm tra diện rộng với hệ thống tài chính, bao gồm cả PBoC.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) đã tăng cường bơm vốn ngắn hạn vào hệ thống tài chính hôm 25/08, nhằm xoa dịu nỗi lo của thị trường về việc thắt chặt thanh khoản.
Các cơ quan tài chính ở nhiều quốc gia đang cân nhắc mối đe dọa đối với chủ quyền tiền tệ, khi cuộc đua ra mắt tiền tệ kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương (CBDC) đang nóng lên mỗi ngày.
Cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của các công ty công nghệ tài chính (Fintech) đã và đang làm thay đổi hoàn toàn phương thức kinh doanh của ngành tài chính - ngân hàng.
Bài nghiên cứu phân tích các nhân tố gây ra sự khác biệt trong khả năng tiếp cận tài chính toàn diện giữa các khu vực, cụ thể là giữa nhóm quốc gia thu nhập cao với nhóm quốc gia trung bình thấp; giữa nhóm thu nhập cao với Việt Nam.
Dù thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận trong nhiều năm qua, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện để đẩy mạnh phát triển thị trường.
Trong báo cáo bán niên về Hệ thống tài chính vừa được công bố hôm thứ Ba (21/4), NHTW Nhật Bản (BOJ) cảnh báo, đại dịch coronavirus nếu kéo dài có thể gây ra một vòng phản hồi tiêu cực mà trong đó triển vọng kinh tế xấu đi sẽ đe dọa gây mất ổn định cho hệ thống tài chính Nhật Bản.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PboC) đã bơm 250 tỷ nhân dân tệ (tương đương 36,4 tỷ USD) vào hệ thống tài chính thông qua hoạt động mua lại đảo ngược trong ngày 20/1.