Thời sự
Giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Việt Nam Chang-Hee Lee cho biết sẵn sàng hỗ trợ Chính phủ, người sử dụng lao động và người lao động để chiến đấu vì việc làm thỏa đáng tại thời điểm hiện nay.
Quốc tế
ILO đã lưu ý về những lỗ hổng tài chính quan trọng trong chính sách bảo trợ xã hội và khuyến nghị cần đầu tư hơn 500 tỷ USD/năm để đảm bảo chính sách trợ giúp xã hội cơ bản trên toàn thế giới.
Đầu tư
“Quốc hội Việt Nam vừa thông qua Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Đây là bước tiến giúp Việt Nam đạt được những tiến bộ trong cải cách lao động”, TS Chang-Hee Lee, Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Việt Nam nhấn mạnh.
Đầu tư
Nhằm hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, năng suất lao động, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) vừa phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội triển khai dự án “Thúc đẩy xây dựng khung khổ quan hệ lao động mới đảm bảo tôn trọng Tuyên bố của ILO về các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động” (dự án NIRF).
Đầu tư
Cuộc thi Nghiên cứu về Lao động 2018 vừa lựa chọn ra được 5 đề xuất báo cáo nghiên cứu có tính khả thi để hỗ trợ thực hiện. Cuộc thi do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) phát động. Theo đó, các đề xuất này sẽ được hỗ trợ tài chính để hoàn thiện nghiên cứu vào cuối năm 2018.
Đầu tư
Theo các nguồn tin nước ngoài, trong khi nhiều công đoàn ở châu Âu kêu gọi đình công trên toàn quốc vào ngày Quốc tế Lao động 1-5 đòi tăng lương và giảm ngày làm, thì tại một số nước châu Á, người ta dự định tuần hành khắp nơi để vận động tăng thêm việc làm trong thời cách mạng công nghiệp 4.0 (CN 4.0).
Đầu tư
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được ký kết bởi 11 quốc gia, bao trùm thị trường rộng lớn với 500 triệu dân, chiếm 13,5% nền kinh tế thế giới và 15% thương mại toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Phân tích về ý nghĩa của vấn đề lao động trong CPTPP đối với Việt Nam, Giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế ILO Việt Nam, ông Chang-Hee Lee khẳng định: Đây là cơ hội để Việt Nam hiện đại hoá pháp luật lao động và hệ thống quan hệ lao động, qua đó tạo ra việc làm bền vững trong tương lai.
Trao đổi - Bình luận
Ngày 13/12, tại Hà Nội, Ban chỉ đạo Trung ương về cải cách chính sách tiền lương bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế ( ILO) tổ chức hội thảo Cải cách chính sách tiền lương - kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam.
Đầu tư
(Tài chính) Giai đoạn từ 2011-2013, Việt Nam có mức tăng chung của tiền lương trung bình thực tế đạt 13,67%. Như vậy, tuy đã có nhiều chuyển biến song vẫn thấp hơn nhiều so với mức lương ở các nền kinh tế phát triển và thua kém ngay cả nhiều quốc gia láng giềng.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Theo đánh giá của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), nguồn lao động trẻ và dồi dào đã mở ra cho nước ta nhiều cơ hội; song, chất lượng, trình độ, kỹ năng và chuyên môn của người lao động còn khá thấp. Do vậy, nhiều chuyên gia khuyến nghị, thời gian tới, cần tích cực chuẩn bị, xây dựng nguồn nhân lực mạnh về cả chất và lượng, sẵn sàng cho quá trình hội nhập ngày một sâu rộng hơn.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Ông Gyorgy Sziraczki, Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam, khẳng định như vậy trước việc ra đời của Hội đồng Tiền lương quốc gia.
Tin tức
Đã 5 năm trôi qua vậy mà thế giới vẫn chưa thể thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu bùng phát năm 2008 và một trong những lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất là việc làm.