"Vấn đề là làm sao để các nhà đầu tư mới có thể tồn tại trên thị trường, khi mọi thứ không còn thuận lợi nữa, không còn giai đoạn đầu tư “phi tiêu”, bỏ tiền vào mã nào cũng thắng"...
Tăng trưởng tiền gửi của cư dân 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 từng lên tới 17,18% và 15,91%, nhưng nay cùng kỳ so sánh chỉ chưa đầy 3%. Dù vậy, nhiều ngân hàng vẫn tiếp tục giảm lãi suất huy động thêm từ 0,1 - 0,8 điểm phần trăm.
COVID-19 đang là biến số khiến các quyết định đầu tư có thể xoay chiều. Tuy nhiên, cục diện của các kênh đầu tư với sức hấp dẫn hoặc rủi ro, cũng hiển lộ rõ…
sang tháng 8, lãi suất tiền gửi tiết kiệm trên thị trường không có nhiều biến động so với tháng trước. Đây cũng là một nguyên nhân khiến tiền gửi sụt giảm ở nhiều ngân hàng quy mô nhỏ.
Do ảnh hưởng của đợt dịch COVID-19 lần thứ 4, nguồn cung cũng như giá căn hộ tại thị trường TP. Hồ Chí Minh sụt giảm đáng kể. Tuy nhiên, 6 tháng cuối năm giá căn hộ có thể tăng từ 5-10%.
Tiền chảy vào thị trường chứng khoán trong thời gian gần đây dường như đang trở nên vô tận, chẳng những khiến HoSE “tê liệt” mà còn đưa Vn-Index vượt qua hết mốc lịch sử này đến mốc lịch sử khác, phá vỡ mọi quy luật từ phân tích cơ bản đến kỹ thuật. Tuy nhiên, bất kể một kênh đầu tư nào được "dòng tiền nóng" là "bà đỡ", về dài hạn đều phải quay về với định giá ban đầu.
Tại Việt Nam, có thể thống kê được 5 kênh (lớp tài sản) đầu tư chính mà người Việt hay phân bổ vốn vào nhất, gồm: Bất động sản, chứng khoán, tiết kiệm, trái phiếu và vàng.
Mặc dù lượng bán ròng từ các nhà đầu tư nước ngoài từ đầu năm 2021 cho đến nay khá cao, tuy nhiên, thị trường Việt Nam vẫn còn sức hấp dẫn khi P/E vẫn ở mức rẻ hơn so với các nước trong khu vực.
Việc quy hoạch đất đai phải trải qua nhiều quá trình, nhiều ban ngành với những trình tự, thủ tục chặt chẽ, với sự tham gia của nhiều tổ chức, cá nhân. Do đó, rất khó có chuyện một doanh nghiệp hay cá nhân có thể chi phối giá bất động sản (BĐS) được. Vậy đâu là nguyên nhân khiến bất động sản "sốt" như hiện nay? và liệu có lợi ích nhóm trong câu chuyện này?