Theo Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE), trong quý I/2022, nhà đầu tư nước ngoài đã thực hiện bán ròng 6.986 tỷ đồng trên HOSE, giảm 62,53% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kết phiên cuối tuần ngày 18/3, VN-Index tăng 7,76 điểm (+0,53%), lên 1.469,1 điểm. Như vậy, dù có 4 phiên tăng điểm liên tiếp nhưng chưa thể giúp VN-Index đạt mốc 1.500 điểm.
Thống kê của Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) cho thấy, trong tháng 2/2022, chỉ số VN-Index đạt 1.490,13 điểm, tăng 0,76% so với tháng trước. Tổng giá trị và khối lượng giao dịch cổ phiếu trong tháng giảm lần lượt 29,12% về giá trị và 32,03% về khối lượng so với tháng 1.
Dù khối ngoại quay lại rút ròng trong tháng 2, các chuyên gia của Công ty Chứng khoán (CTCK) SSI vẫn cho rằng, việc kỳ vọng dòng vốn ngoại sẽ sớm quay trở lại Việt Nam.
VN-Index tăng nhẹ nhưng thị trường chứng khoán Việt Nam phiên cuối tuần chưa thể đạt mốc 1.500 điểm do tâm lý của nhà đầu tư từ những nỗ lo bắt nguồn từ chiến sự Nga – Ukraine.
Trong những phiên cuối tháng 1/2022, nhà đầu tư ngoại bất ngờ tập trung mua ròng với giá trị lớn, chủ yếu qua kênh khớp lệnh với các bluechips. Tổng cộng, khối ngoại bán ròng 2.676 tỷ đồng trong tháng 1/2022, trong đó mua ròng khớp lệnh 2.770 tỷ đồng còn bán ròng thỏa thuận 5.445 tỷ đồng.
Năm 2021, mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn đạt được những kết quả ấn tượng, thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư trong và ngoài nước. Dưới đây là những điểm nhấn của thị trường cổ phiếu niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE).
Thay vì khối ngoại chiếm lĩnh như những năm trước, cục diện thị trường M&A bất động sản đã đổi chiều sang khối doanh nghiệp nội, dự kiến xu hướng này tiếp tục mạnh mẽ trong thời gian tới.
Thị trường chứng khoán phiến 16/11 ghi nhận cổ phiếu nhóm xây dựng, cảng biển và vận tải biển hút mạnh dòng tiền. Tuy nhiên, đây cũng là phiên đều chỉnh đầu tiên của VN-Index sau 8 phiên tăng điểm liên tiếp.