Kiểm soát rủi ro khi kiểm toán trong môi trường công nghệ thông tin

Kiểm soát rủi ro khi kiểm toán trong môi trường công nghệ thông tin

Sự phụ thuộc vào dữ liệu và công nghệ thông tin (CNTT) có thể gây ra nhiều rủi ro khác nhau ảnh hưởng đến báo cáo tài chính và quy trình kiểm toán. Kiểm toán viên (KTV) có thể giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các thủ tục kiểm toán bằng những hiểu biết toàn diện về môi trường CNTT của tổ chức, đánh giá các biện pháp kiểm soát và thực hiện các thủ tục liên quan.
Kiểm soát, kiểm toán nội bộ ngân hàng để ngăn ngừa rủi ro

Kiểm soát, kiểm toán nội bộ ngân hàng để ngăn ngừa rủi ro

Ban Kiểm soát, kiểm toán nội bộ phải nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD), Điều lệ của TCTD, các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền.
Kiểm soát chất lượng sản phẩm bằng tiêu chuẩn AQL

Kiểm soát chất lượng sản phẩm bằng tiêu chuẩn AQL

Trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp luôn muốn đảm bảo hàng hóa đáp ứng được các chỉ tiêu chất lượng đã được đặt ra. Để làm được điều đó thì việc kiểm soát các lỗi sản phẩm ở mức thấp nhất là điều quan trọng. Đây chính là một trong những lý do ra đời của AQL - tiêu chuẩn thường được sử dụng trong kiểm soát chất lượng sản phẩm.
Nỗ lực kiểm soát an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản

Nỗ lực kiểm soát an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản

Thời gian qua, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản tỉnh Khánh Hòa tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm. Qua đó, đơn vị đã kịp thời phát hiện, chấn chỉnh và xử lý các cơ sở vi phạm.
Những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động cho vay ngang hàng: Bài học về kinh nghiệm quản lý nhà nước từ Trung Quốc và Thụy Sĩ

Những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động cho vay ngang hàng: Bài học về kinh nghiệm quản lý nhà nước từ Trung Quốc và Thụy Sĩ

Bài viết này sẽ: (i) đưa ra khái niệm thống nhất dưới góc nhìn pháp lý về vay ngang hàng (Peer-to-peer Lending, viết tắt là P2P Lending); (ii) hệ thống hóa các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động P2P Lending; (iii) làm rõ những hệ luỵ, tác động tiêu cực của các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động P2P Lending qua các vụ việc xảy ra tại Trung Quốc và Thụy Sĩ; (iv) kiến nghị giải pháp xây dựng pháp luật nhằm kiểm soát, phòng ngừa rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động P2P Lending tại Việt Nam.
Quản lý nợ công chặt chẽ, an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Quản lý nợ công chặt chẽ, an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Trong 10 năm qua, các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ trong giới hạn an toàn, góp phần đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và bồi đắp dư địa chính sách tài khóa. Tuy nhiên, khả năng huy động vốn vay ODA, vay ưu đãi ngày càng giảm, trong khi khả năng hấp thụ vốn của thị trường trong nước còn hạn chế, gây ra áp lực trả nợ của Chính phủ tăng cao, khuôn khổ quản lý nợ nước ngoài của quốc gia không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của nước ta... Đây là những vấn đề cần phải đánh giá, phân tích để đưa ra định hướng quản lý nợ công phù hợp, đảm bảo bền vững nợ công, an ninh tài chính quốc gia, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới.
Khu vực kinh tế chưa được quan sát: Góc nhìn từ nguyên nhân và hậu quả

Khu vực kinh tế chưa được quan sát: Góc nhìn từ nguyên nhân và hậu quả

Bài viết tổng hợp các quan điểm hiện nay về khu vực kinh tế chưa được quan sát, cũng như 5 bộ phận của khu vực kinh tế này. Đồng thời, xác định rõ các nguyên nhân và hậu quả khi khu vực kinh tế chưa được quan sát không được kiểm soát tốt. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm kiểm soát quy mô hoạt động của khu vực này.