Một số kết quả trong triển khai thực hiện Nghị quyết 36 về phát triển bền vững kinh tế biển

Một số kết quả trong triển khai thực hiện Nghị quyết 36 về phát triển bền vững kinh tế biển

Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 22/10/2018, Hội nghị Trung ương 8 khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định rõ quan điểm, mục tiêu, các chủ trương lớn, khâu đột phá và các giải pháp chủ yếu trong phát triển kinh tế biển để đến năm 2045 Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn.
Ưu tiên phát triển nuôi biển tại các vùng có lợi thế về điều kiện tự nhiên

Ưu tiên phát triển nuôi biển tại các vùng có lợi thế về điều kiện tự nhiên

Bước sang năm 2023 sẽ ưu tiên phát triển nuôi biển tại các vùng có lợi thế về điều kiện tự nhiên, để hình thành một lĩnh vực sản xuất hàng hóa; áp dụng khoa học, công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng, gia tăng giá trị, đáp ứng với nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế.
Hai đột phá để phát triển nuôi biển

Hai đột phá để phát triển nuôi biển

Thức ăn và giống được xác định là hai yếu tố quan trọng để phát triển nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi biển nói riêng. Xuất phát từ thực trạng và yêu cầu cấp thiết của thực tiễn hiện nay, để có thể chủ động đủ nguồn cung giống, thức ăn đáp ứng yêu cầu phát triển nuôi biển một cách bền vững, rất cần những giải pháp cấp bách và lâu dài
Phát triển kinh tế biển vùng Nam Trung Bộ

Phát triển kinh tế biển vùng Nam Trung Bộ

Ðược quan tâm đầu tư nhiều mặt, kinh tế biển các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ từng bước thể hiện được vị trí, vai trò là động lực phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay, các địa phương tăng cường liên kết, cộng đồng trách nhiệm trong kết nối khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh kinh tế biển.
 Động lực từ kinh tế biển

Động lực từ kinh tế biển

Việt Nam là quốc gia nằm bên bờ tây của Biển Đông, có vị trí địa chính trị và địa kinh tế rất quan trọng với bờ biển dài hơn 3.260km trải dài từ bắc xuống nam và cứ 100km2 đất liền có 1km bờ biển. Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, sông ngòi và biển đảo luôn gắn với quá trình xây dựng và phát triển của đất nước, con người Việt Nam.
Phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển gắn với xây dựng các trung tâm kinh tế biển mạnh

Phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển gắn với xây dựng các trung tâm kinh tế biển mạnh

Việt Nam phấn đấu đến năm 2030 hình thành 7 cụm liên kết ngành kinh tế biển, tạo dựng các cụm liên kết ngành kinh tế biển phát triển hiệu quả, gắn với xây dựng các trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia, tạo động lực phát triển nhanh, bền vững kinh tế biển, hướng đến trở thành quốc gia biển mạnh.
Bảo đảm chất lượng tôm giống vùng Tây Nam Bộ

Bảo đảm chất lượng tôm giống vùng Tây Nam Bộ

Các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 90% diện tích nuôi tôm nước lợ cả nước, với hơn 680.000ha; nhu cầu phục vụ nghề nuôi khoảng hơn 100 tỷ con tôm giống mỗi năm. Thời gian qua, các tỉnh trong vùng đã phối hợp thực hiện tốt việc quản lý nhằm bảo đảm chất lượng tôm giống - “đầu vào” quan trọng của quy trình nuôi tôm.
Tập trung phát triển cụm cảng biển

Tập trung phát triển cụm cảng biển

Trước tình trạng quá tải hàng hóa và vượt mốc so quy hoạch, TP Hồ Chí Minh đề xuất một loạt giải pháp thực hiện để đưa hệ thống cảng biển trở thành cụm cảng hàng hóa lớn của cả nước và khu vực. Điểm nhấn trong đó là phát triển cảng Cần Giờ, mở đường nối cao tốc với cảng Cát Lái, xây cầu Cát Lái… để đáp ứng mục tiêu đề ra.