Thách thức tăng trưởng của kinh tế toàn cầu

Thách thức tăng trưởng của kinh tế toàn cầu

Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi xuống rõ rệt trong năm 2022 khi bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và làm gián đoạn chuỗi cung ứng. Sự lây lan của biến thể mới Omicron đe dọa sự phục hồi của nhiều nền kinh tế, trong đó các nền kinh tế mới nổi được các chuyên gia cảnh báo cần chuẩn bị cho nguy cơ "xáo trộn kinh tế".
"Bệ đỡ” tăng trưởng kinh tế toàn cầu

"Bệ đỡ” tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Sản xuất công nghiệp sẽ đóng vai trò “bệ đỡ” cho tăng trưởng của kinh tế toàn cầu trong năm 2022 trong bối cảnh các ngành dịch vụ vẫn chịu tác động của đại dịch.
Kịch bản lạm phát trên thế giới vào năm 2022

Kịch bản lạm phát trên thế giới vào năm 2022

Khi nền kinh tế toàn cầu chịu tác động của đại dịch COVID-19 gây ra, thì lạm phát trở nên đáng lo ngại và rủi ro xuất hiện. Lạm phát tăng trên 5% ở Mỹ và 3% ở Anh, và cao hơn nhiều ở nhiều thị trường mới nổi. Một số nhà kinh tế đã cảnh báo về sự trở lại sắp xảy ra của lạm phát cao trong những năm 1970. Từ những năm 1980, tỷ lệ lạm phát trên phần lớn thế giới bắt đầu giảm dần kéo dài đến năm 2020.
Kinh tế toàn cầu năm 2022: Đối mặt với nhiều rủi ro

Kinh tế toàn cầu năm 2022: Đối mặt với nhiều rủi ro

Biến chủng Omicron, lạm phát, khủng hoảng Evergrande của Trung Quốc, cuộc chạy đua tại các thị trường mới nổi, các chính sách thắt chặt và bất ổn chính trị khắp nơi sẽ khiến kinh tế thế giới càng khó đoán.
Kinh tế thế giới trước mối lo kép khi xuất hiện biến thể Omicron

Kinh tế thế giới trước mối lo kép khi xuất hiện biến thể Omicron

Sức công phá của những đợt lây nhiễm từ đại dịch Covid-19 đang đặt kinh tế thế giới trước nguy cơ bất ổn nghiêm trọng do lạm phát tăng cao. Trong khi chính phủ và các ngân hàng trung ương còn đang loay hoay với bài toán chống dịch và phục hồi kinh tế, biến thể mới của virus SARS-CoV-2 lại xuất hiện và dự báo sẽ giáng tiếp một đòn nặng nề vào kinh tế toàn cầu.
Kinh tế xanh - Xu hướng tất yếu của phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

Kinh tế xanh - Xu hướng tất yếu của phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

Hiện nay, “kinh tế xanh” đã trở thành bước ngoặt cho tiến trình khôi phục và phát triển kinh tế toàn cầu và cũng là xu thế tất yếu cho việc thúc đẩy phát triển bền vững tại nhiều quốc gia trên thế giới. Đứng trước xu thế này, Việt Nam đã bước đầu thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xanh nhằm thúc đẩy quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, tiến tới việc sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững. Tuy đã đạt được những kết quả nhất định, quá trình phát triển kinh tế xanh hiện nay đang bộc lộ nhiều khó khăn, thách thức cần được giải quyết triệt để.