Kết quả thực hiện Chiến lược tài chính đến năm 2020 và định hướng giai đoạn 2021-2030

Kết quả thực hiện Chiến lược tài chính đến năm 2020 và định hướng giai đoạn 2021-2030

Chiến lược tài chính đến năm 2020 đã đem lại những kết quả tích cực, góp phần hoàn thiện thể chế tài chính – ngân sách nhà nước, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội, tăng cường tiềm lực tài chính nhà nước và đảm bảo an ninh, an toàn tài chính quốc gia... Bên cạnh các kết quả đạt được, cũng có một số hạn chế đòi hỏi Chiến lược tài chính giai đoạn 2021-2030 phải có những đột phá và đổi mới để tiếp tục phát huy vai trò của tài chính trong thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Đẩy mạnh thu hút đầu tư, bổ sung nguồn lực cho nền kinh tế

Đẩy mạnh thu hút đầu tư, bổ sung nguồn lực cho nền kinh tế

Với những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 đã làm ảnh hưởng đến thực hiện các mục tiêu tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bạc Liêu. Do vậy, việc tăng cường và bổ sung nguồn lực cho nền kinh tế thông qua đẩy mạnh thu hút đầu tư không chỉ là nhu cầu, mà còn là giải pháp quan trọng trong thực hiện có hiệu quả “mục tiêu kép”.
Cần liều thuốc đặc trị để giải phóng dòng tiền “nương náu” trong ngân hàng

Cần liều thuốc đặc trị để giải phóng dòng tiền “nương náu” trong ngân hàng

Dòng tiền vốn được ví như mạch máu của nền kinh tế, mạch máu mà ngưng trệ, thậm chí tắc nghẽn sẽ tổn hại trực tiếp đến “sức khỏe” của nền kinh tế. Và đã đến lúc, cần có liều thuốc đặc trị chứng ngưng trệ, tắc nghẽn này trước khi qúa muộn, tránh những hệ lụy cho cả nền kinh tế!
Đón xu thế, thúc đẩy thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ

Đón xu thế, thúc đẩy thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ

Bên cạnh những thách thức do dịch COVID-19 mang lại trong gần 2 năm qua, Việt Nam chứng kiến nhiều chuyển biến tích cực từ thói quen mua sắm, kinh doanh trực tuyến của cộng đồng người tiêu dùng, người sản xuất, nhà phân phối. Thương mại điện tử (TMÐT) đang từng bước trở thành một kênh phân phối hiện đại và hiệu quả không chỉ giúp doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân tìm đầu ra cho sản phẩm mà còn hướng đến mục tiêu chuyển đổi số toàn diện trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
[Video] Tăng trưởng kinh tế của các thành viên AIPA

[Video] Tăng trưởng kinh tế của các thành viên AIPA

Sự phát triển của các quốc gia thành viên của AIPA trong những năm qua rất đáng ghi nhận. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (World Bank), do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể với tăng trưởng GDP ước đạt 2,9% năm 2020, Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới tăng trưởng kinh tế dương…
Khu vực đồng Euro trên đà tăng trưởng tốt

Khu vực đồng Euro trên đà tăng trưởng tốt

Hoạt động kinh tế của khu vực đồng Euro chậm lại một chút trong tháng 8 nhưng vẫn trên đà tăng trưởng vững chắc của quý III, theo dữ liệu sơ bộ được công bố hôm thứ Hai.