Sầu riêng chất lượng cao vẫn mang lại hiệu quả kinh tế

Sầu riêng chất lượng cao vẫn mang lại hiệu quả kinh tế

Thời gian qua, khi bắt đầu bước vào vụ thu hoạch sầu riêng ở Đắk Lắk đã có rất nhiều thông tin khác nhau về đầu ra của loại trái cây này như: Sầu riêng rớt giá, giá rẻ như cho, sầu riêng rớt giá kỷ lục; thậm chí trên một số trang mạng xã hội còn đăng những hình ảnh sầu riêng rụng đầy gốc không có người mua, nông dân phá sản…
Tận dụng cơ hội từ CPTPP trong điều kiện bình thường mới

Tận dụng cơ hội từ CPTPP trong điều kiện bình thường mới

Là hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới có quy mô lớn nhất mà Việt Nam từng tham gia, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được xem là cột mốc có tính bước ngoặt trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu của Việt Nam. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển kinh tế - xã hội, thì những cơ hội do các FTA thế hệ mới như CPTTP sẽ tạo lực đẩy giúp Việt Nam vượt qua khó khăn, đạt được nhiều thành tựu trong điều kiện “bình thường mới”.
Xu thế phát triển “kinh tế không tiếp xúc” tại Việt Nam

Xu thế phát triển “kinh tế không tiếp xúc” tại Việt Nam

Xu thế bùng nổ của công nghệ số đã làm xuất hiện nhiều mô hình kinh tế mới như: Kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế sáng tạo... Đặc biệt, kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, khái niệm “kinh tế không tiếp xúc” được đề cập nhiều hơn, gắn với những yêu cầu về giãn cách xã hội của Chính phủ. Theo giới chuyên gia công nghệ, trước những thay đổi mang tính cấu trúc trong phương thức vận hành nền kinh tế trên thế giới, cùng với sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ số, việc phát triển “kinh tế không tiếp xúc” là xu hướng tất yếu trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Từ một nền kinh tế lúa nước lạc hậu với khoảng 90% lao động làm nông nghiệp, sau 35 năm đổi mới và đặc biệt là sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã có chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đạt được một số thành tựu quan trọng như: Kinh tế liên tục tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp giảm và lạm phát được kiểm soát trong giới hạn cho phép... Đóng góp vào những thành tựu này là nhờ quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế để tận dụng hiệu quả các nguồn lực quan trọng của xã hội. Khái quát thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020, bài viết đề xuất một số giải pháp cơ bản chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm phát triển kinh tế ổn định, bền vững trong giai đoạn tới.
Xu thế phát triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam trong tình hình mới

Xu thế phát triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam trong tình hình mới

Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Trên thế giới, kinh tế tuần hoàn được coi là mô hình kinh tế đáp ứng yêu cầu về giải quyết ô nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu gắn với mục tiêu phát triển bền vững. Tại Việt Nam, việc ứng dụng kinh tế tuần hoàn gắn với phát triển bền vững, tăng trưởng xanh đang được quan tâm, đề cập nhiều hơn trong những năm gần đây. Bài viết này tập trung làm rõ một số vấn đề về nền kinh tế tuần hoàn và xu thế phát triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam trong tình hình mới.
Kinh tế thế giới phục hồi bấp bênh, không đồng đều

Kinh tế thế giới phục hồi bấp bênh, không đồng đều

Kinh tế thế giới có thể sẽ trở lại quy mô trước đại dịch vào khoảng tháng 3 đến tháng 5 năm sau, đánh dấu sự phục hồi “phi thường” từ mức giảm sâu kỷ lục trong nhiều thập kỷ, nhưng những đứt gãy trong chuỗi cung ứng do đại dịch vẫn là rủi ro lớn.