Lãi suất huy động ở mức thấp nhất kể từ cuối cuối năm 2022, bình quân giảm 1,5% đến 2% ở mỗi kỳ hạn. Lãi suất cho vay liên ngân hàng qua đêm cũng giảm xuống còn 1,2%/năm.
Nhiều ngân hàng điều chỉnh biểu lãi suất huy động giảm từ 0,3-1% trong thời gian gần đây, đưa mức cao nhất về 9,5% một năm còn mức thấp nhất là dưới 8% một năm.
Thời gian gần đây, lãi suất huy động trên thị trường đang đồng loạt giảm khá mạnh với mức khoảng 1-2%/năm so giai đoạn cao điểm (khoảng tháng 11/2022). Động thái này được các doanh nghiệp kỳ vọng sẽ kéo giảm lãi suất cho vay trong thời gian tới để góp phần hỗ trợ sản xuất, kinh doanh.
Bất chấp tình hình lãi suất huy động đang có dấu hiệu hạ nhiệt, lãi vay mua nhà ở các nhà băng vẫn "nhảy múa". Nhiều người đi vay đang mòn mỏi chờ lãi suất hạ nhiệt, tuy nhiên những diễn biến từ thị trường khiến những hy vọng cứ vụt lên rồi lại chợt tắt.
Trong tuần qua (19/12 - 23/12), lãi suất liên ngân hàng liên tiếp giảm và thị trường đón sự trở lại hút bớt tiền về của Ngân hàng Nhà nước ngay trong mùa cao điểm.
Ngay sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tăng lãi suất điều hành lên 1%, nhiều ngân hàng thương mại đã đồng loạt tăng lãi suất huy động. Trước lo ngại lãi suất cho vay sẽ tăng. NHNN đã đưa ra một số giải pháp bình ổn lãi suất cho vay để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất từ nay đến cuối năm.
VPBank và MSB là 2 ngân hàng đang niêm yết lãi suất huy động cao, trên 8%/năm. Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính đến 20/9, tăng trưởng huy động của các TCTD là 4,04%, thấp hơn cùng kỳ 2021, trong khi đó tăng trưởng tín dụng là 10,54%.
Sau khi trần lãi suất tiền gửi ngắn hạn được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều chỉnh từ 4% lên 5%/năm, hàng loạt ngân hàng đã nhanh chân điều chỉnh biểu lãi suất từ ngày 23/9.
Dù room tín dụng toàn hệ thống ngân hàng vẫn giữ ở mức 14%, tuy nhiên những ngày gần đây đã chứng kiến cuộc đua tăng lãi suất huy động giữa các nhà băng, cũng như lãi suất liên ngân hàng lập đỉnh 10 năm cho thấy, áp lực giữ nguồn vốn của các ngân hàng rất lớn.