Vào mùa vụ cuối quý II/2023, thanh khoản hệ thống ngân hàng sẽ chịu nhiều áp lực hơn, có thể là yếu tố đẩy lãi suất liên ngân hàng bật tăng nhẹ, theo SSI Research.
Thanh khoản hệ thống ngân hàng dồi dào do cầu tín dụng thấp, tạo dư địa cho mặt bằng lãi suất huy động tiếp tục xu hướng giảm. Trong khi đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bơm ròng hơn 15.000 tỷ đồng qua nghiệp vụ thị trường mở.
Các ngân hàng thương mại đã giảm đáng kể lãi suất đầu vào, trung bình giảm 1%-1,2% so với cuối năm 2022, nhưng lãi suất đầu ra cho doanh nghiệp và tiêu dùng vẫn neo cao trong khi khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế còn thấp.
Thanh khoản trên hệ thống ngân hàng trong tuần vừa qua được cải thiện, khiến lãi suất liên ngân hàng giảm nhiệt ở tất cả các kỳ. Tuy nhiên, mặt bằng lãi suất cho vay trên thị trường 1 vẫn duy trì tương đối cao, khoảng 14% một năm.
Trong tuần qua (19/12 - 23/12), lãi suất liên ngân hàng liên tiếp giảm và thị trường đón sự trở lại hút bớt tiền về của Ngân hàng Nhà nước ngay trong mùa cao điểm.
Dù room tín dụng toàn hệ thống ngân hàng vẫn giữ ở mức 14%, tuy nhiên những ngày gần đây đã chứng kiến cuộc đua tăng lãi suất huy động giữa các nhà băng, cũng như lãi suất liên ngân hàng lập đỉnh 10 năm cho thấy, áp lực giữ nguồn vốn của các ngân hàng rất lớn.
Trong tuần qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có động thái tăng mạnh lãi suất VND liên ngân hàng. Dự báo, mức lãi suất liên ngân hàng quanh mức 4%/năm sẽ tiếp tục được duy trì trong tuần này.
Lãi suất trên thị trường ngân hàng bắt đầu nóng từ 18/7 đến nay. Đồng thời, cơ quan quản lý cũng tăng bơm tiền qua kênh thị trường mở (OMO). Đây có phải dấu hiệu của việc thiếu hụt thanh khoản trên hệ thống ngân hàng?
Công ty chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) đánh giá, nhiều khả năng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vẫn sẽ giữ nguyên các loại lãi suất điều hành, không có thay đổi trong kịch bản cơ sở, và tăng trưởng tín dụng mục tiêu đạt 14% tương đương mức tăng trong năm 2021.