Lãi suất, chủ yếu là lãi suất huy động, tiếp tục giảm sâu, không có nhiều tác động đến nền kinh tế và doanh nghiệp trong thời điểm hiện nay, theo ông Trần Ngọc Báu - CEO WiGroup.
Từ ngày 19/6/2023, một số loại lãi suất điều hành, lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng trở xuống và lãi suất cho vay ngắn hạn đối với lĩnh vực ưu tiên được điều chỉnh với mức giảm từ 0,25 – 0,5%, tùy loại lãi suất.
Theo thông tin từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), trong tháng 2/2023, mặt bằng lãi suất đã ổn định, lãi suất trên thị trường đã có xu hướng giảm. Đặc biệt, từ hôm nay, ngày 6/3/2023, các ngân hàng thương mại (NHTM) đã đồng thuận giảm lãi suất tiền gửi.
Nhiều ngân hàng điều chỉnh biểu lãi suất huy động giảm từ 0,3-1% trong thời gian gần đây, đưa mức cao nhất về 9,5% một năm còn mức thấp nhất là dưới 8% một năm.
Hầu hết các ngân hàng đã áp dụng biểu lãi suất huy động mới cho tháng 4/2022. So với thời điểm cuối tháng 3, không có ngân hàng nào điều chỉnh tăng. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định hoạt động kinh tế dần sôi động sẽ khiến cầu tín dụng và lạm phát tăng cao hơn trong nửa cuối năm, khiến lãi suất tiền gửi gia tăng, nhưng nguồn vốn giá rẻ của các ngân hàng cũng không thiếu nhờ lượng tiền gửi không kỳ hạn.
Quyết định 1349/QĐ-NHNN về mức lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của tổ chức tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mới đây là động thái đáng chú ý.
Trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước được phục hồi, nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp và người dân có xu hướng tăng, trong khi các ngân hàng thương mại hạn chế nguồn cung VND đã khiến lãi suất huy động rục rịch tăng trong thời gian gần đây.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã cắt giảm một loạt lãi suất điều hành, trong đó cắt giảm 0,5% lãi suất dự trữ bắt buộc và duy trì lãi suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc bằng VND ở mức 0%...