Thời gian tới, chính sách tiền tệ (CSTT) sẽ tiếp tục nới lỏng để hỗ trợ sự hồi phục của nền kinh tế sau đại dịch, trong bối cảnh lạm phát đang được kiểm soát tốt, bao gồm tăng hạn mức tín dụng, tiếp tục có các biện pháp giảm lãi suất cho vay (LSCV), thậm chí giảm lãi suất điều hành. Việc sử dụng CSTT hỗ trợ nền kinh tế hiện đã gần tới giới hạn, đòi hỏi phải đẩy mạnh việc thực hiện các giải pháp tài khóa, các cơ chế đặc thù.
Dự thảo Thông tư quy định về việc áp dụng lãi suất rút trước hạn tiền gửi đang được Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến, trong đó quy định cụ thể khi khách hàng rút trước hạn toàn bộ hoặc một phần tiền gửi.
Nếu Fed nâng lãi suất cơ bản nhằm ứng phó với việc giá cả tăng trong quá trình kinh tế mở cửa trở lại, Fed có thể hạn chế nhu cầu ở thời điểm khi rắc rối nguồn cung bắt đầu bớt căng thẳng.
Chính sách tiền tệ được kỳ vọng sẽ tiếp tục nới lỏng để hỗ trợ sự hồi phục của nền kinh tế sau đại dịch và mặt bằng lãi suất huy động - cho vay được các tổ chức tín dụng tiếp tục điều chỉnh giảm nhẹ trong quý IV/2021.
Trong những tháng cuối năm, SSI duy trì quan điểm chính sách tiền tệ sẽ tiếp tục nới lỏng để hỗ trợ sự hồi phục của nền kinh tế sau đại dịch, và mặt bằng lãi suất huy động - cho vay sẽ được các tổ chức tín dụng tiếp tục điều chỉnh giảm nhẹ.
Nhiều doanh nghiệp cùng kiến nghị, không thể đối thoại với ngân hàng thương mại và khó tiếp cận chính sách là những “nút thắt” trong mong mỏi khơi thông dòng tiền giữa bối cảnh hiện nay.