Ngày 3/1, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 01/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030”.
Trong năm 2021 tuổi nghỉ hưu của lao động nữ làm việc trong điều kiện lao động bình thường là 55 tuổi 4 tháng. Trường hợp lao động nữ nếu được cấp có thẩm quyền phê duyệt, có tên trong danh sách nghỉ hưu trước tuổi theo chính sách tinh giản biên chế thì tuổi để đủ điều kiện nghỉ hưu trước tuổi tối thiểu là 50 tuổi 4 tháng.
Kể từ ngày 01/01/2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ.
Bộ luật Lao động (sửa đổi) quy định tuổi nghỉ hưu được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 và đủ 60 tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035.
Từ ngày 16/8/2019, các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ được hỗ trợ pháp lý từ các cơ quan quản lý nhà nước. Tuy nhiên, công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ được thực hiện theo các nguyên tắc nhất định.
Từ ngày 1/7/2019, mức lương cơ sở mới được áp dụng là 1.490.000 đồng/tháng, tăng 100 nghìn đồng/tháng so với mức lương hiện hành. Theo mức lương mới này mức trợ cấp thai sản đối với lao động nữ cũng sẽ tăng lên.
Việc làm đối với lao động nữ ở Việt Nam hiện nay đang có những hạn chế, bất cập làm cho tình trạng bất bình đẳng giới bộc lộ ngày càng rõ, cản trở phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam.