Theo Reuters, China Evergrande Group cho biết sẽ bảo đảm gia hạn cho một trái phiếu bị vỡ nợ trị giá 260 triệu USD phát hành bởi liên doanh Jumbo Fortune Enterprise.
Ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực bất động sản đang trở thành xu hướng tất yếu của thị trường, được phát triển ở nhiều quốc gia, tạo sức hút lớn với không ít nhà đầu tư có ít tiền nhàn rỗi. Dù đang có nhiều lo ngại, song khi các khoảng trống pháp lý được siết chặt, Blockchain sẽ là một chiếc lò xo giúp thị trường bất động sản Việt Nam bứt tốc.
Để quản lý rủi ro khi tín dụng tăng nhanh vào lĩnh vực bất động sản, giải pháp đặt ra là ngoài việc cảnh báo từ phía cơ quan quản lý, thì từng ngân hàng phải đặt ra mức trần cho vay đối với lĩnh vực này tùy theo "sức khỏe", nguồn vốn của ngân hàng.
Báo cáo của Bộ Xây dựng chỉ rõ, lĩnh vực bất động sản Việt Nam tiếp tục thu hút nhà đầu tư nước ngoài với tổng vốn FDI vào bất động sản tăng 15,56% so với cùng kỳ tháng 3/2020.
Khó khăn về nguồn vốn và đầu ra của thị trường bất động sản thời gian qua đã “vắt kiệt” sức chịu đựng của nhiều doanh nghiệp địa ốc. Điều này khiến không ít quỹ đất vàng phải đổi chủ.
Dữ liệu của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, tính đến cuối tháng 3/2020, tín dụng đối với lĩnh vực BĐS tăng 1,23% so với cuối năm 2019, chiếm 19,31% tổng dư nợ tín dụng.
Đầu tư ra nước ngoài mang lại rất nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư bất động sản của Việt Nam, đặc biệt giúp doanh nghiệp Việt đa dạng hóa danh mục đầu tư, tăng cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp quốc tế để mở rộng mạng lưới khách hàng, tìm kiếm tiềm năng đầu tư mới.
Các chuyên gia kiến nghị nhà nước cần hoàn thiện hơn nữa về luật, theo hướng tăng nặng hình phạt để chấn chỉnh tình trạng bát nháo, lừa đảo trong lĩnh vực bất động sản.
Nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản đã công bố báo cáo tài chính quý III/2019. Trong số này, nhiều doanh nghiệp có doanh thu cùng lợi nhuận "rủ nhau" lao dốc, một số doanh nghiệp khác báo lỗ.