Xem xét sửa đổi, bổ sung Luật PPP gỡ vướng cho thực hiện dự án

Xem xét sửa đổi, bổ sung Luật PPP gỡ vướng cho thực hiện dự án

Theo ông Dương Bá Đức - Vụ trưởng Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính), qua tổng hợp ý kiến của các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp dự án đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) cho thấy, có nhiều vướng mắc liên quan đến các quy định tại Luật PPP có ảnh hưởng trực tiếp đến các quy định tại Nghị định số 28/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 về cơ chế quản lý tài chính dự án PPP cần được xem xét sửa đổi, bổ sung để gỡ vướng cho thực hiện các dự án theo hình thức đầu tư này.
Quốc hội thông qua Luật PPP

Quốc hội thông qua Luật PPP

Chiều 18/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) với tỷ lệ đại biểu tán thành là 92,75%.
Luật PPP cần đột phá và linh hoạt

Luật PPP cần đột phá và linh hoạt

Tại Tọa đàm trực tuyến “Luật PPP có đủ hấp dẫn nhà đầu tư ngoại?”, diễn ra mới đây, nhiều ý kiến cho rằng, Luật PPP cần có các quy định mang tính đột phá và linh hoạt hơn để thu hút đầu tư.
Xây dựng Luật PPP chặt chẽ, đồng bộ với hệ thống pháp luật

Xây dựng Luật PPP chặt chẽ, đồng bộ với hệ thống pháp luật

PPP là một hình thức đầu tư theo hình thức đối tác công - tư quan trọng, cần khuyến khích phát triển nên việc tiến tới ban hành Luật PPP là cần thiết. Tuy nhiên, Chuyên gia kinh tế - TS. Vũ Đình Ánh cho rằng, Luật PPP cũng chỉ là một luật trong hệ thống và xây dựng đồng bộ với các luật khác có liên quan khác như Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp...
Dự án Luật PPP: Xác định loại rủi ro để cùng chia sẻ

Dự án Luật PPP: Xác định loại rủi ro để cùng chia sẻ

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng giải trình: “Phải có cơ chế chia sẻ rủi ro này thì các nhà đầu tư mới yên tâm tham gia đầu tư. Đây không phải cơ chế bảo lãnh, đây là cơ chế chia sẻ rủi ro. Việc này chúng ta cũng không áp dụng tràn lan, mà chỉ một số ít dự án đặc biệt quan trọng và chỉ khi chúng ta không thể điều chỉnh thời hạn thì mới thực hiện”.