Điều 101 của Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định mức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm các quy định về trách nhiệm sử dụng dịch vụ mạng xã hội.
Hành vi tung tin giả mạo, sai sự thật trên mạng xã hội sẽ bị phạt nặng, có thể lên đến 20 triệu đồng. Gần đây, có không ít cá nhân đã bị xử phạt do các hành vi tung tin sai sự thật liên quan đến dịch bệnh Corona.
Chỉ trong vòng hơn 1 tháng virus corona hoành hành, trên các mạng xã hội ngập tràn tin tức vì dịch bệnh này. Đáng chú ý, phần nhiều số đó là tin sai lệch, gây hoang mang và hiểu sai cho dư luận.
Hiện nay, mạng xã hội là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của người tiêu dùng, là nơi họ thường xuyên sử dụng để khai thác thông tin và chia sẻ, truyền bá thông tin… điều này tạo ra cơ hội cho các thương hiệu, gia tăng sự kết nối với người tiêu dùng qua mạng xã hội. Nghiên cứu về động cơ chia sẻ video quảng cáo trên mạng xã hội của người tiêu dùng, bài viết đề xuất giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp tạo ra những nội dung quảng cáo, kế hoạch marketing lan truyền hiệu quả.
Cách thức, nhu cầu, xu hướng của khách hàng trong nước và trên thế giới ngày càng thay đổi nhiều, đang gia tăng áp lực cạnh tranh lên các doanh nghiệp Việt Nam và đòi hỏi có sự chuẩn bị để đáp ứng các thay đổi này.
Chính phủ đặt mục tiêu, đến năm 2025, phấn đấu 100% cán bộ, đảng viên, người lao động được tuyên truyền về những nội dung cải cách của chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH). Đến năm 2030, phấn đấu 100% cán bộ, đảng viên, người lao động được tuyên truyền, phổ biến những nội dung của chính sách BHXH mới.
Trong suốt 15 năm qua, mạng xã hội phát triển nhanh như vũ bão, có hàng tỷ người trên thế giới sử dụng. Một số mạng xã hội phổ biến nhất như Facebook, Twitter, YouTube, WhataApp, Instagram, LinkedIn, Skype, Viber, Tumblr, Pinterest, Google Plus đã khiến người dùng không thể cưỡng lại, nhất là khi được sử dụng hoàn toàn miễn phí. Trải qua hơn một thập kỷ, các mạng xã hội này có tốc độ phát triển như thế nào? Cùng xem video này để có câu trả lời.