Cơ hội và thách thức cho Việt Nam khi hội nhập lĩnh vực mua sắm công

Cơ hội và thách thức cho Việt Nam khi hội nhập lĩnh vực mua sắm công

Vấn đề mua sắm công đóng vai trò quan trọng đối với tất cả các quốc gia, vì vậy các chính phủ đều hướng tới mục tiêu tiết kiệm và nâng cao hiệu quả chi tiêu công. Hội nhập lĩnh vực mua sắm công trong những năm qua đã trở thành xu hướng phát triển tất yếu trên thế giới đặc biệt là tại các quốc gia phát triển. Việc tăng cường hoạt động đàm phán ký kết các hiệp định thương mại tự do có nội dung mua sắm công đã khẳng định ý chí, mục tiêu của Việt Nam trong việc xây dựng môi trường mua sắm công thực sự minh bạch, hiệu quả, phù hợp chuẩn mực và thông lệ quốc tế, từ đó giúp nâng cao hơn nữa vai trò và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Xu hướng mua sắm công tại một số quốc gia trên thế giới

Xu hướng mua sắm công tại một số quốc gia trên thế giới

Cùng với quá trình phát triển và hội nhập của nền kinh tế, khung khổ pháp lý về mua sắm công của các nước đã dần hoàn thiện; hệ thống mua sắm trực tuyến ngày càng hiện đại; sự tham gia cung ứng hàng hóa, dịch vụ của khu vực tư nhân trong hoạt động mua sắm công ngày càng gia tăng và đặc biệt xu hướng mở cửa lĩnh vực mua sắm công cũng trở nên phổ biến. Các nguyên tắc công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử trong mua sắm công... đã giúp tiết kiệm và nâng cao hiệu quả chi tiêu công ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Chính thức mở cửa thị trường mua sắm công

Chính thức mở cửa thị trường mua sắm công

Khép lại năm 2018, một trong những sự kiện được xem là nổi bật nhất năm đó là sự kiện Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).