Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số

Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người nộp thuế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, thời gian qua, Tổng cục Thuế đã triển khai đồng bộ các giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào thực hiện các nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu cải cách, hiện đại hóa ngành Thuế. Tiếp tục phát huy thành quả đã đạt được, thời gian tới, ngành Thuế đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đổi mới ứng dụng CNTT vào các khâu quản lý thuế, nhằm đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa, quản lý thuế.
Nhận diện cơ hội và thách thức trong chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp

Nhận diện cơ hội và thách thức trong chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp

Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là nhằm triển khai các hoạt động GDNN trên môi trường điện tử, môi trường số, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả công tác quản lý, hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá... Đây là xu thế tất yếu. Vậy trong bối cảnh chuyển đổi số toàn cầu, chuyển đổi số quốc gia thì những cơ hội và thách thức gì sẽ đặt ra đối với GDNN?
Chủ động phối hợp với các bộ, ngành trong chống thất thu thuế thương mại điện tử

Chủ động phối hợp với các bộ, ngành trong chống thất thu thuế thương mại điện tử

Nhằm quản lý hoạt động kinh doanh trên nền tảng số, cơ quan thuế các cấp đã sớm chủ động vào cuộc, phối hợp với các bộ, ngành liên quan chống thất thu thuế hoạt động kinh doanh này. Tuy nhiên, so với thu nhập và doanh thu khủng, số thuế nộp ngân sách nhà nước từ lĩnh vực kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) chưa tương xứng với tiềm năng phát triển, gây thất thu ngân sách nhà nước.
Thực trạng phát triển nền tảng số tại Việt Nam

Thực trạng phát triển nền tảng số tại Việt Nam

Phát triển kinh tế số không thể thiếu các mô hình kinh doanh dựa trên nền tảng số trong khu vực kinh tế chia sẻ, tài chính, thương mại, giao thông vận tải, y tế… Là một nước đi sau nhưng Việt Nam đã và đang trở thành một khu vực năng động và có nhiều điều kiện thuận lợi trong thu hút và phát triển các nền tảng số. Bài viết phân tích thực trạng phát triển nền tảng số tại Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển nền tảng số trong thời gian tới.
Nền tảng số trong phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch

Nền tảng số trong phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch

Nền tảng số trong chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số cũng như chương trình chuyển đổi dịch vụ công quốc gia được xác định là giải pháp đột phá để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Đặc biệt, trong và sau đại dịch COVID-19, vai trò của nền tảng số trong phục hồi và phát triển kinh tế lại càng rõ ràng hơn.
Những nền tảng số Việt Nam có nhiều người dùng nhất

Những nền tảng số Việt Nam có nhiều người dùng nhất

Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong các nền tảng số Việt Nam được người Việt dùng nhiều nhất là Zalo (trong lĩnh vực liên lạc); Sổ sức khỏe điện tử (trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe); ViettelPost (nhóm ứng dụng giao hàng), Vietcombank (nền tảng thanh toán số)...