Năm 2021 đã sắp khép lại, đây là lúc để chúng ta hít một hơi thật sâu và tin rằng tình huống tệ nhất đã nằm lại sau lưng chúng ta, Việt Nam sẽ lấy lại đà tăng trưởng kinh tế vượt bậc của năm 2019.
Cùng với những số liệu kinh tế quan trọng vừa được công bố, một số ngân hàng trung ương (NHTW) lớn trên thế giới cũng đang có các động thái đáng chú ý về chính sách tiền tệ.
Năm 2021 chuẩn bị khép lại nhưng cuộc đua tăng vốn của các ngân hàng, nhất là ngân hàng niêm yết chưa dừng lại, nhất là nhóm Big 3. Vậy ngân hàng nào sẽ dẫn đầu về tăng vốn điều lệ?
Vietcombank chốt quyền chia cổ tức tỷ lệ 27,6% vào ngày 23/12/2021, còn BIDV đã được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thông qua chia cổ tức tỷ lệ 25,77%, dự kiến hoàn thành trong năm 2021 và 2022.
Thị trường sẽ chứng kiến hàng loạt thương vụ bán cổ phần ngân hàng cho đối tác ngoại trong năm 2022. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng thương mại cho biết, việc bị giới hạn tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài đang làm khó các nhà băng trong việc tìm kiếm cổ đông chiến lược. Vì vậy, nhiều ý kiến đề xuất nới tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư ngoại trên 30% cho các ngân hàng có "sức khoẻ" tốt.
Ngân hàng HDBank và Công ty Bảo hiểm FWD Việt Nam vừa ký kết hợp tác phân phối các sản phẩm bảo hiểm của FWD Việt Nam qua hệ thống kênh phân phối của HDBank trên toàn quốc, nhằm mang đến thêm một sự lựa chọn cho khách hàng với những sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm chuyên biệt và tối ưu.
Từ ngày 12/12/2021, hạn mức trả tiền bảo hiểm được tăng lên 125 triệu đồng, thay thế hạn mức trả tiền bảo hiểm 75 triệu đồng (theo Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg ngày 20/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về hạn mức trả tiền bảo hiểm). Tạp chí Tài chính đã có cuộc phỏng vấn TS. Nguyễn Quốc Hùng – Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.
Trong năm 2021 đã có gần 30 nghìn lượt hộ nghèo, chính sách tỉnh Quảng Nam vay vốn Ngân hàng chính sách xã hội (CSXH) tạo việc làm với doanh số cho vay gần 1.400 tỷ đồng, nâng tổng dư nợ cho vay tạo việc làm đến thời điểm tháng 12 lên 4.300 tỷ đồng, với hơn 100 nghìn lượt hộ vay vốn.