Đẩy mạnh phát triển ngành Dệt may Việt Nam

Đẩy mạnh phát triển ngành Dệt may Việt Nam

Ngành Dệt may của Việt Nam cũng là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực và giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Năm 2022, mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng xuất khẩu dệt may của Việt Nam cán đích với 44 tỷ USD, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước [4]. Tuy nhiên, bước sang năm 2023, ngành Dệt may Việt Nam đang phải đối diện với nhiều thách thức do tác động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước, như: đơn hàng sụt giảm, lãi suất tăng cao và chênh lệch tỷ giá… Thời gian tới, để ngành Dệt may phát triển ổn định và bền vững, cần có nhiều giải pháp đồng bộ.
Cổ phiếu dệt may khó 'ấm' trong quý cuối năm?

Cổ phiếu dệt may khó 'ấm' trong quý cuối năm?

Tiềm năng tăng giá của cổ phiếu dệt may trong những tháng cuối năm 2023 được đánh giá phụ thuộc nhiều vào tốc độ phục hồi của thị trường xuất khẩu cũng như khả năng kiểm soát mức tồn kho của các thương hiệu. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh quý III của của các doanh nghiệp dệt may vẫn cho thấy sự suy giảm.
Từ góc nhìn của ngành Dệt may, da giày

Từ góc nhìn của ngành Dệt may, da giày

Bài viết tập trung vào vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ từ góc nhìn của một ngành xuất khẩu lớn, sử dụng nhiều lao động với quan điểm tổng thể nền kinh tế độc lập, tự chủ dựa trên các trụ cột độc lập của các ngành sản xuất. Dệt may Việt Nam có quy mô xuất khẩu trong tốp 3 thế giới, có năng lực cạnh tranh được đánh giá ở mức khá, có tiềm năng trở nên độc lập hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu, nếu có chiến lược phát triển bền vững.
Ngành Dệt may 'cán đích' với doanh thu xuất khẩu đạt 39 tỷ USD

Ngành Dệt may 'cán đích' với doanh thu xuất khẩu đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may đã vượt lên khó khăn, duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021, ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020. Con số này còn cao hơn năm 2019 khi chưa có dịch COVID-19 (tăng 0,3% so với năm 2019).
 Ngành dệt may có thể khởi sắc trong năm 2022?

Ngành dệt may có thể khởi sắc trong năm 2022?

Dịch COVID-19 sẽ khiến nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng không phải thiết yếu như quần áo chững lại, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu. Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam vẫn sẽ được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố tích cực.
Nguy cơ đứt chuỗi cung ứng nhìn từ ngành Dệt may

Nguy cơ đứt chuỗi cung ứng nhìn từ ngành Dệt may

Mọi nỗ lực giữ nhịp sản xuất công nghiệp đang trở nên khó khăn khi sáng kiến “3 tại chỗ” hoặc “1 cung đường, 2 điểm đến”, vốn đã rất thành công tại Bắc Giang và Bắc Ninh nhưng lại chưa đủ sức tạo ra những “vùng xanh” trong tâm dịch Covid-19 ở các tỉnh phía nam.
Vốn FDI thận trọng vào dệt may

Vốn FDI thận trọng vào dệt may

Từ đầu năm 2020, những dự án FDI mới trong lĩnh vực dệt may, xơ sợi, dệt nhuộm tại Việt Nam không còn tấp nập như thời gian trước.