Khi Quốc Hội xem xét sửa đổi Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh Bất động sản sớm được thông qua, có hiệu lực sẽ tạo nền tảng và thúc đẩy thị trường hồi phục trở lại.
Theo Savills Việt Nam, tỷ lệ đô thị hóa của Hà Nội dự kiến sẽ đạt 62% vào năm 2025 và tăng lên 75% vào năm 2030 từ mức 49% hiện nay. Như vậy, trong tương lai, thị trường Hà Nội sẽ có thể thiếu hụt nguồn cung.
Theo thông tin từ Savills Việt Nam, một tín hiệu đáng mừng là nguồn cung căn hộ mới tại TP. Hồ Chí Minh chủ yếu tập trung ở phân khúc hạng C trong quý I, dần phù hợp hơn với túi tiền của người mua nhà.
Nguồn cung bất động sản (BĐS) tăng theo quý, giảm theo năm; giá BĐS có sự biến động nhưng ở mức 3 – 5% và sẽ không xảy ra bong bóng. Dự báo 6 tháng cuối năm, nguồn cung nhà ở sẽ tăng mạnh mẽ là những điểm nổi bật tại báo cáo nghiên cứu thị trường của Hội Môi giới BĐS Việt Nam.
Theo ông Phạm Lâm, Tổng giám đốc DKRA Vietnam, “Thị trường hiện đang diễn biến phức tạp, khó đoán định, nhưng đang tự điều chỉnh để bước sang cấp độ tích cực, minh bạch và bền vững hơn”.
Hiện tình trạng quỹ đất trung tâm ngày càng hạn hẹp, nhiều dự án mới bị rà soát dẫn đến nguồn cung bất động sản tại TP. Hồ Chí Minh trở nên khan hiếm, nhất là phân khúc căn hộ vừa túi tiền. Tuy nhiên, với hạ tầng giao thông ngày càng hoàn thiện, các căn hộ tại khu Tây Nam Sài Gòn đang là ưu tiên lựa chọn của nhiều khách hàng.
Gần đây, nhiều ý kiến cho rằng, quỹ đất dành cho phát triển các dự án nhà ở tại Hà Nội ngày càng hạn hẹp, thêm vào đó, thủ tục ngày càng khắt khe khiến nguồn cung giảm mạnh và căn hộ chung cư sẽ ngày càng lên giá. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, thị trường này đang có chiều hướng chững lại về giao dịch và tình trạng chào bán cắt lỗ căn hộ diễn ra khá phổ biến.