Việc siết tín dụng vào bất động sản nếu thực hiện một cách cứng nhắc trong bối cảnh hậu COVID-19 sẽ gây ra những hệ lụy không mong muốn. Và Trung Quốc đang là bài học lớn cho Việt Nam.
Tại khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, nguồn vốn tín dụng chính sách của Agribank hiện đang phát huy hiệu quả thiết thực, giúp các tỉnh trong khu vực thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh tế - xã hội. Tính đến 31/7/2019, tổng nguồn vốn của Agribank trên địa bàn đạt 129.940 tỷ đồng, tổng dư nợ đạt trên 133.173 tỷ đồng, chiếm 13% tổng dư nợ nền kinh tế của Agribank.
Thị trường bất động sản Việt Nam có nguồn vốn tín dụng chiếm tới 70%. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho thị trường tiền tệ và thị trường bất động sản, từ ngày 1/1/2019, các quy định đã được siết lại, tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn tại các ngân hàng giảm từ 45% xuống còn 40% và hệ số rủi ro đối với các khoản cho vay bất động sản từ 150% tăng lên 200%.
Trong bối cảnh lạm phát nhích dần và những rủi ro gia tăng với thị trường tài chính khi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang, sức ép tăng lãi suất cho vay ngày càng lớn.
Tính đến hết quý I/2019, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn TP. Hà Nội ước đạt 1,9 triệu tỷ đồng, tăng 2,59% so với cuối năm 2018. Trong đó, dư nợ cho vay theo chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp chiếm khoảng 27%.
Nghị định số 163/2018/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/2/2019, cho phép doanh nghiệp phát hành trái phiếu để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư để tăng quy mô vốn hoạt động hoặc để cơ cấu lại các khoản nợ của chính doanh nghiệp (DN).
Thị trường bất động sản Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mạnh kể từ sau cuộc khủng hoảng năm 2011-2013. Tuy nhiên, sự phát triển này vẫn chưa cân đối dẫn đến thị trường có nhiều điểm khó khăn. Theo một số chuyên gia, năm 2019 sẽ có sự điều chỉnh trong các phân khúc để tránh lệch pha cung – cầu.