Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) đã "bơm" thêm 150 tỷ Nhân dân tệ (21,25 tỷ USD) cho các thể chế tài chính của nước này thông qua công cụ cho vay trung hạn (MLF), trong bối cảnh nền kinh tế nước này đang bị suy giảm do ảnh hưởng từ cuộc chiến thương mại với Mỹ.
TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, cú giảm mạnh 1,3% so với USD hôm 5/8 chưa phải là lần cuối cùng Trung Quốc phá giá đồng nhân tệ. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt nên thận trọng, thực thi chính sách thương mại cởi mởi, tịnh tiến các thị trường khác ngoài Trung Quốc để đa dạng hóa đầu ra cho hàng hóa của mình.
Diễn biến phá giá đồng Nhân dân tệ (CNY) của Trung Quốc trong bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung leo thang có thể khiến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này gặp phải "sóng gió"...
Tỷ giá ngoại tệ ngày 6/8 diễn biến theo xu hướng đồng USD trên thị trường thế giới quay đầu tăng trở lại, trong khi đồng Nhân dân tệ cũng ngừng lao dốc. Giới đầu tư tạm thời trấn tĩnh trở lại.
Cùng với căng thẳng thương mại Mỹ - Trung không ngừng leo thang, tỷ giá đồng Nhân dân tệ (CNY) so với đồng Đô la Mỹ (USD) đã rơi xuống mức thấp nhất trong 11 năm qua. Động thái này được nhận định sẽ ảnh hưởng đến Việt Nam, đặc biệt là thách thức trong điều hành chính sách tiền tệ.
Trong bối cảnh thị trường tiền tệ trên khắp châu Á sụt mạnh do căng thẳng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang, nhất là đồng nhân dân tệ trượt dốc, Bitcoin lại vượt mốc 11.000 USD kể từ tháng 7.