Có lý do để nền kinh tế đảo chiều từ nhập siêu sang xuất siêu?

Có lý do để nền kinh tế đảo chiều từ nhập siêu sang xuất siêu?

Bộ Công Thương cho biết, theo chu kỳ nhập khẩu hàng hóa nguyên liệu sản xuất thường tăng vào đầu năm và giảm giai đoạn nửa cuối năm, trong khi xuất khẩu đạt đỉnh điểm vào nửa cuối năm. Vì vậy cán cân thương mại được dự báo sẽ cải thiện trong thời gian tới.
Rủi ro khi khối nội nhập siêu ngày càng lớn

Rủi ro khi khối nội nhập siêu ngày càng lớn

Trong 5 tháng đầu năm 2021, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu tới 12,74 tỷ USD, khối ngoại xuất siêu 12,37 tỷ USD. Những con số này không chỉ cho thấy thực trạng phụ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu, mà ẩn sâu trong đó là những rủi ro mà các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam phải đối mặt.
Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam xác lập kỷ lục 500 tỷ USD

Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam xác lập kỷ lục 500 tỷ USD

Theo Tổng cục Hải quan, trong nửa cuối tháng 12/2019, trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã cán mốc 500 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay. Những nỗ lực và hiệu quả từ cải cách, hiện đại hóa hải quan thời gian qua đã góp phần mang đến kết quả tích cực này.
Việt Nam chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu

Việt Nam chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu

Với hầu hết các hiệp định thương mại (FTA) đã ký, Việt Nam thường nhập siêu, thì nay, khi thực hiện CPTTP, trong 7 tháng năm 2019, Việt Nam đã chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu.
Tiếp tục nhập siêu gần 700 triệu USD trong nửa đầu tháng 7

Tiếp tục nhập siêu gần 700 triệu USD trong nửa đầu tháng 7

Theo số liệu vừa được Tổng cục Hải quan công bố, tính trong nửa đầu tháng 7/2019, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 10,504 tỷ USD và trị giá nhập khẩu đạt 11,183 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại trong 15 ngày đầu tháng 7 của nước ta đã nhập siêu gần 700 triệu USD.