Trợ lực cho kinh tế tập thể phát triển

Trợ lực cho kinh tế tập thể phát triển

Để từng bước hướng người dân sản xuất theo phương thức tập thể, tỉnh Hậu Giang đã ban hành Đề án phát triển nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Đây được xem là đề án mang tính bước ngoặt để phát triển nông nghiệp bền vững.
Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Hải Dương

Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Hải Dương

Những năm qua, tỉnh Hải Dương đã quán triệt và vận dụng sáng tạo các nghị quyết của Đảng, chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tập trung khai thác tối đa mọi nguồn lực, tiềm năng, lợi thế cho sản xuất nông nghiệp của Tỉnh theo hướng hiện đại và bền vững. Nhờ đó, sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn và nâng cao đời sống người dân. Tuy nhiên, nếu xem xét dưới góc độ phát triển bền vững thì kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương vẫn còn những hạn chế, tồn tại cần giải quyết.
Cơ giới hóa đồng bộ hướng tới nền nông nghiệp bền vững

Cơ giới hóa đồng bộ hướng tới nền nông nghiệp bền vững

Từ ngày 24-26/8, tại TP. Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế (IRRI) và Hiệp hội Nông nghiệp Đức (DLG) tổ chức sự kiện quốc tế Agritechnica Asia Live 2022 với chủ đề “Cơ giới hóa đồng bộ hướng tới nền nông nghiệp bền vững”.
An Giang hướng đến nông nghiệp bền vững

An Giang hướng đến nông nghiệp bền vững

Những tác động của đại dịch Covid-19 càng chứng tỏ vai trò nền tảng, bệ đỡ của nông nghiệp An Giang. Để đảm bảo tính bền vững, tỉnh định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng “xoay chuyển trục”, lấy ngành thủy sản làm kinh tế chính để phát triển nông nghiệp cho tỉnh, sau đó mới đến cây ăn trái, rau