Làng quê khởi sắc, cuộc sống sung túc là điều dễ nhận thấy ở các xã nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao ở Hậu Giang. Cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng đồng bộ, tạo cơ hội cho người dân phát triển kinh tế.
Xây dựng nông thôn mới (NTM) là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở ở Hậu Giang. Việc xây dựng này ngày càng đi vào chiều sâu, thật chất với mục tiêu tăng chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn.
Thông tin từ Ban Chỉ đạo (BCĐ) các Chương trình mục tiêu quốc gia và Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (Chương trình), đến nay toàn tỉnh Trà Vinh có 82/85 xã đạt chuẩn nông thông mới (NTM), chiếm 96,47%; còn 03 xã: Ngãi Xuyên, Kim Sơn, Hàm Giang (huyện Trà Cú), hiện BCĐ huyện Trà Cú đang rà soát và tập trung thực hiện các tiêu chí chưa đạt, phấn đấu cuối năm 2022 xem xét, công nhận.
Thông tư số 53/2022/TT-BTC ngày 12/8/2022 quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách trung ương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 đã quy định cụ thể các khoản chi liên quan đến nâng cao chất lượng môi trường.
Đó là một trong những nội dung nêu tại Chương trình tăng cường bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm và cấp nước sạch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 925/QĐ-TTg ngày 2/8/2022.
Với lợi thế về cảnh quan tự nhiên, văn hóa truyền thống, các sản phẩm gắn với đặc trưng nông nghiệp vùng miền, khu vực nông thôn tiếp tục là điểm đến hấp dẫn trong chiến lược phát triển của du lịch Việt Nam.
Ngoài việc góp phần hoàn chỉnh hạ tầng giao thông nông thôn (GTNT), điều tiết lượng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), các dự án (DA) thủy lợi tại TP Hồ Chí Minh còn có nhiệm vụ kiểm soát triều cường, phòng, chống ngập úng, thiên tai. Ngành nông nghiệp thành phố xác định phát triển đồng bộ hệ thống thủy lợi (HTTL), từng bước hiện đại hóa công tác quản lý, khai thác bền vững gắn với chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.
Tổ chức sản xuất hoạt động hiệu quả đồng nghĩa với việc tăng khả năng tiêu thụ nông sản và thay đổi đời sống kinh tế hộ gia đình. Chính vì vậy, trên địa bàn tỉnh Phú Yên, thời gian qua, việc hoàn thành tiêu chí 13 trong xây dựng nông thôn mới (NTM) được quan tâm.
Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Long An vừa thống nhất phân bổ kinh phí thường xuyên từ ngân sách Trung ương năm 2021 để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
Đào tạo nghề, tổ chức và phát triển sản xuất, giải quyết việc làm nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo... là đích đến của Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Tuy nhiên, sau hơn 10 năm thực hiện, nhiều địa phương vẫn còn loay hoay với bài toán sinh kế và thu nhập của người dân...