Tháo gỡ “nút thắt” trong liên kết kinh tế vùng ở Việt Nam

Tháo gỡ “nút thắt” trong liên kết kinh tế vùng ở Việt Nam

Vấn đề liên kết kinh tế, liên kết vùng là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong nhiều năm qua để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Việc liên kết vùng sẽ tạo ra những lợi thế cạnh tranh mới, phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương và cả vùng trong phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, trong quá trình thực tiễn liên kết kinh tế vùng thời gian qua đã bộc lộ không ít hạn chế, hiệu quả mang lại chưa như kỳ vọng. Để tiếp tục phát triển liên kết kinh tế vùng có hiệu quả, đòi hỏi phải điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách nhằm tháo gỡ những “nút thắt”, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc phát triển liên kết kinh tế vùng bền vững.
Gỡ “nút thắt” giải ngân vốn đầu tư

Gỡ “nút thắt” giải ngân vốn đầu tư

Tiến độ giải ngân vốn trong 8 tháng đầu năm 2021 tại Đắk Nông rất thấp. Nhiều dự án vẫn chưa hoàn thành thủ tục đầu tư để khởi công. Nhiều trường hợp khác đã tạm ứng nguồn vốn nhưng chưa có khối lượng thanh toán. Đây chính là một trong những “rào cản” trong tăng trưởng kinh tế của địa phương.
Gỡ “nút thắt” giải ngân vốn đầu tư công

Gỡ “nút thắt” giải ngân vốn đầu tư công

Sau gần 2 tháng thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg, tình hình giải ngân vốn đầu tư công của TP. Cần Thơ gặp không ít khó khăn, tỷ lệ giải ngân các nguồn vốn đều đạt thấp so với kế hoạch. Gỡ "nút thắt" cho đầu tư công trong điều kiện đảm bảo an toàn phòng, chống dịch ở những tháng cuối năm là nhiệm vụ vô cùng cấp bách và cần có những giải pháp phù hợp.
Nóng trong tuần: Nút thắt bài toán căn hộ 20 triệu đồng/m2

Nóng trong tuần: Nút thắt bài toán căn hộ 20 triệu đồng/m2

Bán mãi vấn ế, BIDV “đại hạ giá” khoản nợ của Thuận Thảo Nam Sài Gòn; Giá bán nhà liền thổ tăng gần 36% sau một năm; Không dễ làm căn hộ 20 triệu đồng/m2 vì thiếu quỹ đất rẻ; Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu VPBank chấn chỉnh việc cấp tín dụng cho FE Credit... là những thông tin nóng trong tuần qua.
Phải coi logistics là một ngành kinh tế

Phải coi logistics là một ngành kinh tế

Chi phí để 1kg tôm từ miền Nam tới tay người tiêu dùng miền Bắc nước ta còn cao hơn chi phí 1kg tôm từ Ecuador (Nam Mỹ) về Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh cho biết. Tại Diễn đàn logistics Việt Nam 2019 với chủ đề “Logistics nâng cao giá trị nông sản” diễn ra tại TP Đà Nẵng ngày 23.11, nhiều ý kiến cho rằng không nên coi logistics (dịch vụ hậu cần) như một ngành trung gian mà phải xác định đây là ngành kinh tế mang lại giá trị gia tăng cho các thành phần liên quan...