Thời gian qua, mặc dù đã có rất nhiều cảnh báo nhưng tình trạng rao bán các suất mua nhà ở xã hội vẫn không hề giảm. Đi kèm với nó là những rủi ro cho người mua nhà.
Để hạn chế rủi ro trong giao dịch ngân hàng điện tử, cả ngân hàng và khách hàng cần tuân thủ các nguyên tắc về an toàn, bảo mật thông tin, đồng thời cần sự phối hợp giữa các cơ quan Bộ, ngành trong việc phát hiện, xử lý, bảo vệ người sử dụng dịch vụ và khuyến cáo khách hàng trước các hành vi gian lận trên môi trường mạng.
Ngày 17/5/2021, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 31/2021/TT-BTC quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế. Trong đó, Điều 15 của Thông tư này quy định rõ việc áp dụng quản lý rủi ro đối với người nộp thuế là cá nhân.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đang lấy ý kiến cho sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 của Thống đốc NHNN quy định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của NHNN Việt Nam.
Nhận diện đúng cơ hội, thách thức hay lợi nhuận và rủi ro khi đầu tư ngang hàng (P2P Lending) được coi là việc hết sức quan trọng. Điều này giúp hạn chế thấp nhất các trường hợp xấu có thể xảy đến, đồng thời tăng cơ hội tối ưu hóa nguồn lợi nhuận đầu tư.
Pháp luật về thừa kế là một mảng pháp luật khá phức tạp. Khi áp dụng pháp luật về thừa kế trong hoạt động ngân hàng có thể phát sinh một số bất cập và rủi ro pháp lý cho cả các tổ chức tín dụng (TCTD) lẫn khách hàng. Bài viết tập trung phân tích các hạn chế này và gợi ý một số giải pháp quản lý rủi ro cho các TCTD.
Theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng (TCTD) sẽ phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như: bất động sản, chứng khoán, dự án BOT, BT giao thông.
Cùng với xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế là sự ra đời và phát triển ngày càng nhiều của các công ty đa quốc gia. Các công ty này hoạt động thành công trên phạm vi quốc tế nhờ khả năng quản lý tốt của các nhà quản trị tài chính khi biết kết hợp sự đa dạng và dự đoán được những thay đổi đến từ yếu tố “đa quốc gia” để tạo nên giá trị tổng thể cao nhất. Bài viết này phân tích các vấn đề quản trị tài chính tại một số công ty đa quốc gia và rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam có thể tham khảo.
Trọng yếu và rủi ro kiểm toán là hai vấn đề cơ bản và quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính. Trên cơ sở đó, kiểm toán viên cần xem xét kỹ các yếu tố khi tiến hành đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán trước khi tiến hành bất kỳ cuộc kiểm toán nào. Trong đó, cần xem xét đến mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán để xác định nội dung, phạm vi và thời gian của các thủ tục kiểm toán một cách hợp lý.
Không phải kênh hợp pháp tại Việt Nam và đã được cơ quan chức năng khuyến cáo nhiều lần, nhưng đầu tư Forex vẫn tiếp tục diễn ra gần đây và đồng thời xuất hiện nhiều biến tướng, tiềm ẩn rủi ro. Các cơ quan chức năng lại 1 lần nữa lên tiếng khẳng định về sự rủi ro khi đầu tư vào sàn Forex tại phiên họp báo chính phủ thường kỳ diễn ra chiều 2/3 tại Hà Nội.