Từ những sân bay bề thế, hay tham vọng xây mới hàng trăm sân bay khác khắp đất nước, Ấn Độ đang trở thành quốc gia dẫn đầu trong ngành hàng không thế giới đang chật vật phục hồi.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) gửi văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép mở rộng dịch vụ thu phí không dừng tại các trạm thu phí cảng hàng không, sân bay.
Triển khai thu phí không dừng tại các cảng hàng không được đánh giá là bước đi quan trọng trong toàn bộ quá trình chuyển đổi cảng hàng không/sân bay hiện nay thành thông minh, và rộng hơn chính là tiến gần đến mục tiêu đô thị thông minh.
Quy hoạch hệ thống cảng hàng không, sân bay vừa được phê duyệt là tiền đề cho việc đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng không. Trong đó, giai đoạn 2021 – 2030, cả nước có 30 sân bay quốc tế và nội địa.
Phấn đấu đến năm 2030 phát triển hệ thống cảng hàng không theo hướng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng nhu cầu vận tải, hội nhập quốc tế sâu rộng; bảo vệ môi trường, tiết kiệm các nguồn tài nguyên; bảo đảm quốc phòng, an ninh...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, chủ đầu tư các dự án thành phần, Bộ Giao thông Vận tải, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và các cơ quan liên quan rà soát nhiệm vụ được giao; làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm của từng cá nhân, tập thể làm chậm tiến độ dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định thành lập Tổ công tác Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Quốc tế Long Thành giai đoạn 1. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà được phân công làm Tổ trưởng Tổ công tác.
Đến năm 2030, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã có kế hoạch phối hợp với Bộ Quốc phòng và các địa phương đầu tư xây dựng mới Cảng hàng không Phan Thiết, cảng hàng không Quảng Trị.
Nếu coi lĩnh vực hàng không như một quốc gia thì đây sẽ là nền kinh tế lớn thứ 17 thế giới, hỗ trợ 87,7 triệu việc làm và tạo ra 3.500 tỷ USD trong tổng GDP toàn cầu.