Chiến lược tài chính đến năm 2030: Xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững

Chiến lược tài chính đến năm 2030: Xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững

Nhằm xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tăng cường khả năng chống chịu cho nền kinh tế trước các bất ổn, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia, ngày 21/3/2022, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 368/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tài chính đến năm 2030. Nội dung Chiến lược tài chính đến năm 2030 mang tính hệ thống, định hướng bao quát, dài hạn và hiện thực hóa các chủ trương, định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo của Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Nâng cao quy mô và hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam

Nâng cao quy mô và hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam

Nhằm cụ thể hóa phương hướng và nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán gắn với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030, Dự thảo Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2030 được xây dựng theo giai đoạn 10 năm để thực hiện mục tiêu phát triển thị trường chứng khoán ổn định, vững chắc, hoạt động hiệu quả và trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng của nền kinh tế; chủ động hội nhập thị trường tài chính quốc tế, từng bước tiếp cận với các chuẩn mực chung và thông lệ quốc tế...
8 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong điều hành tài chính - ngân sách nhà nước 6 tháng cuối năm

8 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong điều hành tài chính - ngân sách nhà nước 6 tháng cuối năm

Tại Hội nghị trực tuyến Sơ kết công tác tài chính – ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nước 6 tháng cuối năm 2022, Bộ Tài chính đã đề ra 8 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, góp phần quản lý, điều hành tài chính - ngân sách nhà nước có hiệu quả trong nửa cuối năm 2022.
Các địa phương nỗ lực đạt cao nhất nhiệm vụ thu ngân sách năm 2022

Các địa phương nỗ lực đạt cao nhất nhiệm vụ thu ngân sách năm 2022

Phát biểu tham luận tại Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ tài chính - NSNN 6 tháng cuối năm 2022 diễn ra chiều 7/7/2022, đại diện lãnh đạo một số địa phương đều bày tỏ quyết tâm nỗ lực vượt khó để đạt cao nhất kết quả thu NSNN năm 2022 đã đề ra.
Chùm ảnh Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022 của ngành Tài chính

Chùm ảnh Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022 của ngành Tài chính

Chiều 7/7/2022, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị trực tuyến “Sơ kết công tác tài chính - ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước 6 tháng cuối năm 2022". Tạp chí Tài chính giới thiệu một số hình ảnh nổi bật tại Hội nghị.
Tiềm năng của thị trường tài chính tiêu dùng

Tiềm năng của thị trường tài chính tiêu dùng

Vào năm 2021, các khoản cho vay tài chính tiêu dùng đạt 67 tỷ USD, nhưng nợ xấu đã nhảy vọt lên 11%. Con số này tương đương 18% GDP và 40% doanh thu hàng hóa bán lẻ. Sản phẩm mua ngay trả sau ở Việt Nam mới đạt giá trị ở mức 500 triệu USD vào năm 2021, nhưng một năm trước đó, con số này chỉ là 270 triệu USD. Điều đó cho thấy tiềm năng của ngành tài chính tiêu dùng và những bước phát triển khả quan của thị trường này.
Việt Nam - Hoa Kỳ tăng cường hợp tác tài chính

Việt Nam - Hoa Kỳ tăng cường hợp tác tài chính

Chiều ngày 5/7/2022, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc có cuộc tiếp và làm việc với Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc Evans Knapper. Tại cuộc làm việc, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc và Đại sứ Marc Evans Knapper đều bày tỏ mong muốn Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ hơn nữa, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính.
Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã

Thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ, phát triển hợp tác xã, trong đó có chính sách tiếp cận vốn từ Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã... Đây là quỹ tài chính được Nhà nước cấp vốn, hoạt động theo mô hình Công ty TNHH MTV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc Quỹ là tổ chức tài chính hoạt động theo mô hình hợp tác xã. Tuy nhiên, sau hơn 15 năm thành lập, đến nay, cơ chế quản lý tài chính của Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã Việt Nam chưa được điều chỉnh, Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã địa phương chưa có cơ chế hướng dẫn quản lý tài chính chung để phù hợp với bối cảnh, tình hình mới. Do đó, việc nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã để đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả, hỗ trợ vốn cho các hợp tác xã, thành viên hợp tác xã... tiếp cận vốn phát triển sản xuất kinh doanh là cần thiết.
Tham gia BHYT để được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản

Tham gia BHYT để được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản

Tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), mọi người dân đều được tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản mà không phụ thuộc vào khả năng chi trả của mình. Vì thế, hơn lúc nào hết, người dân cần nhận thức rõ được lợi ích khi tham gia BHYT, giúp hạn chế rủi ro về tài chính cho bản thân, gia đình, đồng thời chia sẻ bớt khó khăn cho cộng đồng nếu một ai đó không may mắc bệnh.