Chính sách tài khóa đã góp phần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô

Chính sách tài khóa đã góp phần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô

Theo các đại biểu Quốc hội, trong hoàn cảnh khó khăn, các kế hoạch tài chính, ngân sách trung hạn và hàng năm đều được triển khai thực hiện đạt và vượt kế hoạch. Các chính sách hỗ trợ: miễn giảm thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất… đã giúp doanh nghiệp phục hồi, góp phần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế - xã hội.
Ngành Tài chính tiếp tục triển khai đồng bộ chính sách tài khóa để tháo gỡ khó khăn, phục hồi kinh tế

Ngành Tài chính tiếp tục triển khai đồng bộ chính sách tài khóa để tháo gỡ khó khăn, phục hồi kinh tế

Những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội của nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 và diễn biến tiêu cực của kinh tế thế giới. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự hành động quyết liệt của Chính phủ, sự chung sức đồng lòng của người dân và doanh nghiệp, đất nước đã từng bước vượt qua những khó khăn và có bước phát triển khả quan, các cân đối lớn của nền kinh tế vẫn được giữ vững và bảo đảm. Trong thành công chung đó, ngành Tài chính đã có những đóng góp tích cực khi chủ động tham mưu, đề xuất và triển khai nhiều chính sách, giải pháp hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc tháo gỡ khó khăn, phục hồi kinh tế. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã có những trao đổi với báo giới xoay quanh nội dung này.
Tiếp tục triển khai các chính sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp

Tiếp tục triển khai các chính sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp

Để hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững, Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai một số nhiệm vụ nhằm hỗ trợ giảm chi phí cho doanh nghiệp, tăng cường khả năng tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi, nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước.
Các ngân hàng trung ương lớn “rục rịch” nâng lãi suất lên mức đỉnh 15 năm

Các ngân hàng trung ương lớn “rục rịch” nâng lãi suất lên mức đỉnh 15 năm

Các ngân hàng trung ương hàng đầu đều có cuộc họp chính sách quan trọng trong tuần này và dự kiến sẽ nâng lãi suất lên mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính cách đây 15 năm. Điều này đang khiến một số nhà đầu tư lo ngại rằng, đợt phục hồi của thị trường trái phiếu trong tháng này là kết quả của việc thị trường đã đánh giá thấp sự dai dẳng của lạm phát.
Năm 2023, thực hiện siết chặt kỷ luật tài khóa - ngân sách nhà nước

Năm 2023, thực hiện siết chặt kỷ luật tài khóa - ngân sách nhà nước

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1658/QĐ-TTg ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) năm 2023. Theo đó, Chương trình đề ra mục tiêu năm 2023 thực hiện siết chặt kỷ luật tài khóa - ngân sách nhà nước (NSNN); bảo đảm chi NSNN tiết kiệm, hiệu quả và theo đúng dự toán được Quốc hội thông qua.
Bộ Tài chính luôn chủ động trong quản lý tài khóa để phục vụ nhân dân

Bộ Tài chính luôn chủ động trong quản lý tài khóa để phục vụ nhân dân

Tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng ngày 9/1, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã giải trình một số ý kiến của đại biểu Quốc hội liên quan tới điều chỉnh, điều chuyển dự toán ngân sách. Bộ trưởng nhấn mạnh, Bộ Tài chính luôn chủ động, linh hoạt trong quản lý tài khóa để đảm bảo phục vụ nhân dân một cách kịp thời nhất.
HSBC: Việt Nam trong nhóm dẫn đầu về củng cố tài khóa năm 2023

HSBC: Việt Nam trong nhóm dẫn đầu về củng cố tài khóa năm 2023

ASEAN có xu hướng phải củng cố tài khóa trong năm 2023, tốc độ triển khai sẽ chậm hơn ở Malaysia, Thái Lan và Philippines. Trong khi đó, Việt Nam, Singapore và Indonesia nhiều khả năng sẽ dẫn đầu khi chính phủ các nước này có kế hoạch/dự định đưa mức thâm hụt về mức trước đại dịch.
Kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu an toàn nợ công, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu an toàn nợ công, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Trong bối cảnh quốc tế có nhiều yếu tố không thuận, công tác quản lý nợ công trong 6 tháng đầu năm 2022 đã bám sát các mục tiêu, nhiệm vụ, kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu an toàn nợ, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, góp phần bồi đắp dư địa chính sách tài khóa để ứng phó với rủi ro vĩ mô.