Góp phần chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ họp bất thường lần thứ nhất của Quốc hội

Góp phần chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ họp bất thường lần thứ nhất của Quốc hội

Sau 3 ngày làm việc tích cực, khẩn trương, đợt họp thứ nhất, phiên họp thứ 6 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (từ ngày 8-10/12/2021) đã hoàn thành chương trình đề ra, góp phần chuẩn bị kỹ lưỡng các nội dung dự kiến trình Quốc hội tại kỳ họp bất thường lần thứ nhất chuẩn bị diễn ra.
“Dư địa rất lớn để thực hiện các chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ”

“Dư địa rất lớn để thực hiện các chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ”

Tham dự thảo luận trực tuyến về dự kiến Kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2021-2025, nhấn mạnh tầm quan trọng của cơ cấu nền kinh tế trên cơ sở thích ứng với biến đổi khí hậu và sống an toàn, linh hoạt với dịch Covid-19, đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân cho rằng: Chúng ta có dư địa rất lớn để thực hiện các chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ cho nền kinh tế phục hồi.
Hỗ trợ sinh kế cho các đối tượng yếu thế thời Covid-19

Hỗ trợ sinh kế cho các đối tượng yếu thế thời Covid-19

Năm 2020, trước ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, Chính phủ đã triển khai gói hỗ trợ an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng dành cho người lao động bị giãn, hoãn hoặc mất việc do ảnh hưởng của đại dịch và một loạt các chính sách hỗ trợ về tài khóa, tín dụng, gói hỗ trợ an sinh xã hội…
Kinh tế - xã hội 5 tháng đầu năm 2021 đạt kết quả tích cực

Kinh tế - xã hội 5 tháng đầu năm 2021 đạt kết quả tích cực

Ngày 3/6, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ đã họp phiên thường kỳ tháng 5/2021. Tại phiên họp, các thành viên Chính phủ đã thảo luận và quyết nghị nhiều nội dung quan trọng được người dân và doanh nghiệp quan tâm.
Giải pháp tài khóa, tiền tệ mạnh mẽ đã hỗ trợ các nền kinh tế ASEAN ổn định tài chính

Giải pháp tài khóa, tiền tệ mạnh mẽ đã hỗ trợ các nền kinh tế ASEAN ổn định tài chính

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 7 diễn ra theo hình thức trực tuyến đã thành công tốt đẹp. Các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương đã thống nhất thông qua Tuyên bố chung của Hội nghị với nhiều nội dung quan trọng.
Kinh tế toàn cầu liệu đã chạm đáy?

Kinh tế toàn cầu liệu đã chạm đáy?

Các chính sách mở rộng tài khóa như tăng chi tiêu, giảm thuế và đẩy mạnh đầu tư công, hay nới lỏng tiền tệ của các ngân hàng trung ương được thực thi trên toàn cầu, sẽ là chất xúc tác giúp nền kinh tế phục hồi trở lại, trong bối cảnh đầu tư tư nhân, tiêu dùng và thương mại vẫn suy yếu.