Quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh lao động

Quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh lao động

Trong lao động sản xuất, yếu tố an toàn lao động phải được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, số vụ tai nạn lao động, số ca mắc bệnh nghề nghiệp, sự cố nghiêm trọng vẫn còn ở mức cao và đáng lo ngại.
Tạo đột phá về bao phủ bảo hiểm xã hội

Tạo đột phá về bao phủ bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội là chính sách nhân văn của Đảng và Nhà nước, nhằm bảo đảm mọi công dân có quyền được hưởng an sinh xã hội. Vì vậy, việc tạo đột phá trong mở rộng đối tượng người tham gia, hướng tới bảo hiểm xã hội toàn dân hết sức quan trọng.
Phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Chính sách bảo hiểm xã hội là một trong những trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội ở nước ta. Trong đó, Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là một thành phần, do người sử dụng lao động bắt buộc phải đóng cho người lao động nhằm bảo đảm hơn đời sống của những lao động khi gặp các rủi ro tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Chi trả tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Kinh nghiệm từ quốc tế

Chi trả tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Kinh nghiệm từ quốc tế

Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới như Đức, Úc, Canada, Hoa Kỳ… bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ) là biện pháp cơ bản để kiểm soát các rủi ro nghề nghiệp và hậu quả tài chính. Hơn thế, bảo hiểm TNLĐ còn cung cấp cho nạn nhân bị tai nạn và gia đình của họ phương tiện sinh hoạt.
[Infographics] Cơ quan quản lý Nhà nước về BHXH

[Infographics] Cơ quan quản lý Nhà nước về BHXH

Hệ thống BHXH sẽ bảo đảm quyền lợi cho người lao động trên cơ sở đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động. Bản chất của BHXH là sự bảo đảm bù đắp một phần hoặc thay thế thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết trên cơ sở đóng góp vào quỹ BHXH do Nhà nước tổ chức thực hiện.
Tiền lương tháng làm căn cứ tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Tiền lương tháng làm căn cứ tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Chia sẻ về cách tính hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN), lãnh đạo Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, theo Điều 4, thông tư 26/2017/TT – BLĐTBXH về quy định và hướng dẫn thực hiện chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN bắt buộc thì thời gian, tiền lương tháng làm căn cứ tính hưởng chế độ TNLĐ, BNN.
Tỷ lệ lao động tham gia BHXH đạt 32,3 %

Tỷ lệ lao động tham gia BHXH đạt 32,3 %

Chiều 20/2, tại hội thảo quốc tế phát triển hệ thống an sinh xã hội (ASXH) bền vững và cơ hội đối với Việt Nam, bà Nguyễn Thị Minh, Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, cho biết những năm qua, chính sách ASXH luôn là động lực phát triển bền vững đất nước, thể hiện tính ưu việt từ chế độ hưu trí, tử tuất, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đến bảo hiểm thất nghiệp...