Thời gian qua, các ngân hàng đã áp dụng nhiều phương án khác nhau để tăng vốn điều lệ, nhằm hoàn thiện chuẩn Basel II và hướng đến những chuẩn cao hơn.
Gần đây, nhiều chuyên gia đề xuất nên bỏ trần hạn mức tín dụng đối với từng ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định, việc điều hành tín dụng bằng chỉ tiêu và định hướng là cần thiết, nên sẽ không bỏ trần hạn mức tín dụng.
Là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam, Agribank luôn tiên phong cung cấp nguồn vốn đầu tư hiệu quả cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, với tổng dư nợ tín dụng gần 1,3 triệu tỷ đồng và trên 20 triệu khách hàng trong và ngoài nước.
Tính đến ngày 16/4/2021, tín dụng toàn nền kinh tế đạt 9.499.546 tỷ đồng, tăng 3,34% so với cuối năm 2020. Tốc độ này tăng trưởng nhanh gấp hơn 4 lần so với mức tăng 0,78% của cùng kỳ 2020.
Đến ngày 17/11, tăng trưởng tín dụng toàn ngành kinh tế tăng 7,26% so với cuối năm 2019. Trong đó, dư nợ tín dụng đối với ngành nông, lâm, thủy sản ước tăng 5,22%; dư nợ tín dụng đối với ngành công nghiệp và xây dựng tăng tăng 5,81%...
Với kế hoạch tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) dự kiến từ 8-10% trong năm 2020, sẽ có khoảng 150-320 nghìn tỷ đồng vốn ngân hàng được bơm ra nền kinh tế vào quý IV/2020. Tính đến ngày 17/11, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đã đạt 7,26%.
Kết thúc quý III/2020, mức tăng trưởng tín dụng hợp nhất tại VPBank đạt 16,50%. Kết quả này khẳng định chiến lược tăng trưởng bền vững và nỗ lực điều hành của Ban lãnh đạo VPBank trong thời gian qua là đúng đắn và phù hợp với bối cảnh nền kinh tế Việt Nam bị tác động mạnh mẽ bởi dịch Covid-2019.