Bất chấp những thách thức của dịch Covid-19, năm 2020 quy mô thương mại điện tử toàn cầu vẫn tăng trưởng 27% đạt 4.280 tỷ USD. Động lực chính đến từ khu vực Châu Á chiếm hơn 60% nhờ thị trường hơn 1,3 tỷ dân của Trung Quốc.
Tại cuộc tiếp xúc cử tri tại thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định sáng ngày 13/5/2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, thời gian qua, nợ công đã được kiềm chế ở mức thấp nhất so với mục tiêu đề ra, cơ cấu nợ chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng làm tăng dư địa chính sách tài khóa cho các mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng, phục hồi kinh tế trong bối cảnh chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực sản xuất của Việt Nam mạnh lên trong tháng 4/2021. Các công ty đã phải tăng số lượng việc làm và tăng mua hàng để đáp ứng mức tăng nhanh chóng của sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới.
Cổ phiếu đã giảm tới 6,5%, ngay cả khi thị trường tiền điện tử tổng thể tăng trưởng đạt mức cao nhất mọi thời đại mới. Vậy đâu là nguyên nhân đến đà bán tháo này?
Năm 2021 được xem là năm hồi sức và tăng trưởng trở lại của thị trường bất động sản. Những dự báo tươi sáng về thị trường xuất phát từ những kế hoạch kinh doanh ấn tượng của doanh nghiệp.
Với điều kiện dịch Covid-19 tiếp tục được khống chế ổn định ở trong nước và kinh tế thế giới bắt đầu khởi sắc do các biện pháp phong tỏa được dần gỡ bỏ, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) dự báo kinh tế Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức tăng trưởng trong khoảng 6 – 6,3%.
Dự báo trong giai đoạn 2021-2025, lĩnh vực Ngân hàng tiếp tục có sự tăng trưởng mạnh mẽ, trong đó có phân khúc dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Nhu cầu về các dịch vụ ngân hàng bản lẻ của doanh nghiệp và người dân ngày càng tăng cao, khiến định hướng tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đang trở thành xu hướng tất yếu, đây được coi là chiến lược phát triển trọng tâm của nhiều ngân hàng nhằm đa dạng nguồn thu, giảm thiếu rủi ro hoạt động và đạt hiệu quả kinh doanh tối cao.
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2021-2025 và giai đoạn 2021-2030, Việt Nam đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt từ 6,5-7%, GDP bình quân đầu người từ 4.700-7.500 USD...