Những thành quả về tài khóa, nợ công và là một trong số ít nền kinh tế có mức tăng trưởng ấn tượng trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia suy giảm đã giúp cho Việt Nam được Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings giữ xếp hạng tín nhiệm ở mức BB, nâng triển vọng từ “Ổn định” lên “Tích cực”.
Theo số liệu được Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố sáng 29/3, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn nền kinh tế ước đạt 4,48% trong quý I/2021, cao hơn 0,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp trên thế giới với các biến thể mới, nền kinh tế Việt Nam quý I/2021 tiếp tục duy trì ổn định và đạt được những kết quả tích cực.
Đây là khẳng định của ngân hàng HSBC tại báo cáo vừa mới được công bố. Theo đánh giá của HSBC, từ năm 2015 đến nay, thị trường chứng khoán của Việt Nam luôn tăng trưởng tốt hơn các chỉ số chính của khu vực.
Ghi nhận mức tăng trưởng khá tốt kể từ cuối năm 2020 đến nay nhưng “sóng” cổ phiếu ngân hàng vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại và đang được tiếp thêm nguồn mới.
Năm 2020, kinh tế thế giới diễn ra đầy kịch tính và nằm ngoài tính toán của các tổ chức, cơ quan dự báo trên thế giới. Những sự kiện diễn ra trong năm qua đã làm thay đổi về bản chất nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội trên toàn cầu, khiến nhân loại phải thay đổi để thích nghi với điều kiện “bình thường mới”.
Asia Perspective nhận định nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh trong quý IV/2020 là nhờ sự phục hồi trong ngành chế tạo sản xuất với mức tăng trưởng 8,63% so với cùng kỳ năm trước.
Với tinh thần thẳng thắn, trách nhiệm, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng (26/1/2021-1/2/2021) đã phát huy trí tuệ, tập trung thảo luận và nhất trí thông qua các văn kiện quan trọng. Kết quả thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2011- 2025 cũng được Đại hội đánh giá, kiểm điểm, chỉ rõ những hạn chế, khuyết điểm và nguyên nhân, rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu.