Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ (CBO) thông báo thâm hụt ngân sách của nước này trong năm tài chính 2023 (kết thúc vào ngày 30/9 vừa qua) đã lên tới 1.700 tỷ USD trong bối cảnh lãi suất tăng cao.
World Bank dự báo kinh tế Việt Nam quay về lộ trình tăng trưởng trước COVID-19 vào năm 2023, khi các ngành dịch vụ đã phục hồi đầy đủ và không có các cú sốc mới...
Bộ Tài chính Mỹ cho biết thâm hụt ngân sách liên bang tăng lên đến 3.132 tỷ USD - một con số kỷ lục - trong năm tài khoá 2020, gấp ba lần mức thâm hụt của năm 2019.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết, thâm hụt ngân sách của nước này đã đạt mức cao nhất từ trước tới nay là 3.000 tỷ USD trong 11 tháng kể từ đầu năm tài khóa 2019-2020 (kết thúc vào 30/9/2020).
Với mức thâm hụt ngân sách lên tới 343,2 tỷ CAD và nợ trên 1.200 tỷ CAD trong tài khóa 2020-2021, nhiều chuyên gia cảnh báo nền kinh tế Canada có thể không bao giờ quay trở lại trạng thái bình thường.
Tình trạng mất cân bằng tài khóa của Mỹ đã tăng liên tiếp trong 4 năm qua do các khoản thu từ thuế không đủ bù đắp kinh phí trả nợ công và chi tiêu gia tăng.
Chính phủ Mỹ đã kết thúc tài khóa 2019 với khoản thâm hụt ngân sách lớn nhất trong bảy năm qua, do các khoản thu từ thuế không đủ bù đắp chi phí trả nợ công và chi tiêu gia tăng.
Nếu lạm phát thấp, một nền kinh tế chao đảo và thuế quan “nhảy nhót” chưa đủ gây áp lực để đẩy Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đến quyết định cắt giảm lãi suất, thì nợ quốc gia là lý do vượt trội hơn tạo sức ép.
Khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp bắt đầu từ cuối năm 2009 đến khoảng tháng 4/2010, được xem như một phần của cuộc khủng hoảng nợ châu Âu thời điểm đó. Khủng hoảng nợ tập trung trong ba năm (2009 - 2011) với những hệ lụy rất nghiêm trọng. Bài viết đánh giá lại cuộc khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp để rút ra một số kinh nghiệm, giúp các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam có thể tránh được những cuộc khủng hoảng tương tự trong tương lai.