Tín dụng tăng mạnh trở lại từ cuối năm 2020 đến nay khiến một số ngân hàng nhỏ rơi vào tình trạng "mỏng" thanh khoản. Động thái tăng lãi suất trở lại đã xuất hiện, nhưng theo các chuyên gia, không phải là xu hướng, mà chỉ cục bộ ở một số nhà băng.
Thời gian qua, sự gia nhập của lực lượng đông đảo các nhà đầu tư F0 đã đẩy thanh khoản của thị trường tăng, những phiên giao dịch với giá trị hơn 1 tỷ USD đã không còn là chuyện hiếm. Nhiều người đặt câu hỏi: Liệu dòng tiền này còn “máu lửa” đến khi nào?
Nhiều nhà đầu tư sở hữu cổ phiếu ngân hàng đã gặt hái được thành quả như mong đợi khi dòng cổ phiếu này liên tiếp có những phiên giao dịch thăng hoa, thiết lập những đỉnh mới.
Vẫn hấp dẫn được dòng tiền dù thị giá đã tăng mạnh nhờ câu chuyện tăng vốn, nhưng các nhà phân tích cho rằng đã đến lúc phải cẩn trọng với nhóm cổ phiếu ngân hàng, bởi những triển vọng tích cực đã phần nào phản ánh vào giá.
Trong thời gian gần đây, nhiều ngân hàng đua nhau tung những gói tín dụng lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng với lãi suất ưu đãi nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng.
Trong những ngày gần đây, nhiều cổ phiếu đã phải nhận quyết định hủy niêm yết bắt buộc từ cơ quan quản lý do không thể khắc phục được những vấn đề tồn đọng để đảm bảo quyền và lợi ích cho nhà đầu tư.
Tổng giá trị giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 42,67 nghìn tỷ đồng, chiếm 6,35% tổng giá trị giao dịch cả chiều mua và bán của toàn thị trường.
Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại phụ thuộc rất lớn vào công tác quản lý điều hành và quản trị rủi ro, nhất là quản trị thanh khoản. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả ngân hàng, nhưng thanh khoản và rủi ro thanh khoản luôn thay đổi theo thời gian, do đó cần thiết có nghiên cứu, đánh giá cập nhật.