Bất chấp COVID-19, thị trường bất động sản thời gian qua vẫn chứng kiến nhiều cơn sốt đất, nhiều cú ngã giá chấn động, khiến giới phân tích lo ngại đến nguy cơ đổ vỡ. Vậy làm sao để giá bất động sản hạ nhiệt?
Những ngày cận Tết Nhâm Dần, làn sóng đầu tư F0 tiếp tục đổ bộ vào thị trường bất động sản làm cho thị trường ấm dần lên nhưng các nhà đầu tư nên cẩn trọng rủi ro khi chưa có nhiều kinh nghiệm.
Sau gần 2 năm "nổi sóng" bởi hàng loạt những cơn sốt đất bất thường, nhiều chính sách mới được ban hành và đi vào thực tiễn với kỳ vọng nắn lại thị trường bất động sản. Tuy nhiên, vấn đề được người dân quan tâm nhất là giá nhà, đặc biệt là nhà dành cho người thu nhập thấp liệu có được bình ổn?
Sau khi có việc đấu giá đất cao bất thường tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm (TP.Hồ Chí Minh), theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng đã làm việc với Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), đồng thời có văn bản yêu cầu UBND các tỉnh đánh giá cụ thể về tác động của đấu giá đất cao bất thường đối với thị trường bất động sản. Đến nay, Bộ mới nhận được báo cáo của 20 địa phương.
Trong khi các tòa nhà nằm ngoài trung tâm gặp khó khăn với việc lấp đầy, thị trường bất động sản cao cấp ở khu vực trung tâm hoạt động sôi nổi trong năm 2021. Do nguồn cung hạn chế đẩy giá thuê mặt bằng tăng 15% so với cùng kỳ năm trước.
Do chạm đáy của 3 năm nên giá thuê trung bình hạng A giảm -4% theo năm xuống 705.000 đồng/m2/tháng, hạng C sụt giảm mạnh nhất với -11% theo năm xuống 233.000 đồng/m2/tháng.
Năm 2022 được đánh giá là năm để thị trường bất động sản vực dậy sau thời gian dài bị kìm hãm do dịch COVID-19, dù vậy, đây vẫn là một năm đầy thách thức mà doanh nghiệp địa ốc phải đối mặt như dư âm dịch bệnh, mất cân bằng cung - cầu, giá đất tăng, nhiều hạn chế trong cơ chế chính sách,…
Mặc dù các tác động từ dịch COVID-19 làm nguồn cung mới và sức mua sụt giảm đáng kể, nhưng lại hình thành nghịch lý trên thị trường khi giá bán thứ cấp có xu hướng giảm còn giá bán sơ cấp tăng.