Sau khoảng thời gian khó khăn do dịch bệnh, doanh nghiệp đã đầu tư mạnh cho thị trường trong nước. Nhờ đó, sức mua của thị trường nội địa đã dần sôi động trở lại.
Ngành công nghiệp thực phẩm (CNTP) của Việt Nam đang có xu hướng tăng trưởng mạnh, từng bước cung ứng nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao, chiếm lĩnh thị trường nội địa và gia tăng xuất khẩu.
55,3% doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư tại Việt Nam cho biết, sẽ mở rộng sản xuất, kinh doanh trong 1-2 năm tới, tăng 8,5 điểm so với năm trước, đồng thời đây cũng là tỷ lệ đứng đầu khu vực ASEAN.
Theo các chuyên gia, với dân số gần 100 triệu dân, thời điểm này rất cần đẩy mạnh vận động ưu tiên dùng hàng nội địa, tạo ra mối liên kết giữa các doanh nghiệp, địa phương để hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, giúp doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
Ngày 6/8/2021, tại Hà Nội, Bộ Công Thương chủ trì hội nghị trực tuyến về “Kết nối tiêu thụ, xúc tiến xuất khẩu nông, thủy sản khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên 2021”. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị. Tại điểm cầu tỉnh Bến Tre có Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh Cảnh tham dự.
Doanh thu thị trường trong nước đang có dấu hiệu khởi sắc trở lại sau thời gian giãn cách xã hội, đặc biệt là doanh thu bán lẻ hàng hóa. Trong khi xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăn, thị trường trong nước đang là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động mạnh đến đầu ra thị trường nói chung và nông sản nói riêng, đẩy mạnh các hoạt động kích cầu tiêu dùng nội địa, mở rộng thị trường trong nước được xác định là nhiệm vụ trọng tâm nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, khôi phục tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn bình thường mới.
Thị trường nội địa với nhiều tiềm năng sẽ là nơi “trú ẩn” để các doanh nghiệp Việt vượt qua giông bão, giữ gìn sức lực để chờ thị trường thế giới ổn định sẽ bật lại, theo TS. Tô Hoài Nam, Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.