Tận dụng cơ hội từ CPTPP trong điều kiện bình thường mới

Tận dụng cơ hội từ CPTPP trong điều kiện bình thường mới

Là hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới có quy mô lớn nhất mà Việt Nam từng tham gia, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được xem là cột mốc có tính bước ngoặt trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu của Việt Nam. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển kinh tế - xã hội, thì những cơ hội do các FTA thế hệ mới như CPTTP sẽ tạo lực đẩy giúp Việt Nam vượt qua khó khăn, đạt được nhiều thành tựu trong điều kiện “bình thường mới”.
Mỹ có thể trở thành một trong những quốc gia đầu tư hàng đầu của Việt Nam (*)

Mỹ có thể trở thành một trong những quốc gia đầu tư hàng đầu của Việt Nam (*)

Chuyến thăm của Phó Tổng thống Kamala Harris đã thể hiện rất rõ việc Mỹ coi trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung và ASEAN nói riêng. Trong Đông Nam Á, Mỹ đặc biệt quan tâm đến quan hệ với Singapore - một quốc gia đồng minh lâu đời, cũng như Việt Nam - đối tác quan trọng tại khu vực này.
Tại sao Anh gia nhập CPTPP?

Tại sao Anh gia nhập CPTPP?

Từ đầu mùa hè năm 2021, Bộ trưởng Thương mại Anh, bà Liz Truss từng tuyên bố, nước này mong muốn gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào năm 2022. Việc Anh Quốc mong muốn gia nhập CPTPP được đánh giá là một biểu tượng mới của tham vọng hậu Brexit.
Giữ vững dòng vốn FDI

Giữ vững dòng vốn FDI

Theo Báo cáo vừa được công bố về Đầu tư thế giới năm 2021 của Hội nghị Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển, Việt Nam lọt top 20 nước thu hút FDI nhiều nhất thế giới. Còn theo thống kê mới nhất từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/8/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 19,12 tỷ USD, bằng 97,9% cùng kỳ năm 2020.